Danh mục

Bài giảng Địa lý các châu 2 - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 112      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.30 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Địa lý các châu 2 gồm 3 chương, cung cấp cho người học các kiến thức: Châu Nam Cự, Châu Đại Dương, Châu Á và mỗi chương cung cấp thêm một số hình ảnh, bảng số liệu để người đọc có thể tiện theo dõi và trực quan hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa lý các châu 2 - ĐH Phạm Văn ĐồngTRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNGKHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN*************BÀI GIẢNGĐỊA LÝ CÁC CHÂU 2Biên soạn: ThS. Trương Thị Thu HườngTháng 5 / 2017LỜI NÓI ĐẦUMôn Địa lý các châu lục 2 ở trường Cao đẳng Sư phạm là một môn khoa họcbắt buộc, với thời lượng là 3 tín chỉ (45 tiết), gồm 3 chương:Chương 1: Châu Nam CựcChương 2: Châu Đại DươngChương 3: Châu ÁTrong mỗi chương tác giả đều đề cập đến các đặc điểm về tự nhiên, đặc điểmphát triển dân cư, sự phát triển kinh tế - xã hội của các châu lục, các khu vực và mộtsố quốc gia của từng châu lục.Trong mỗi chương, tác giả cũng cung cấp thêm một số hình ảnh, bảng số liệuđể người đọc có thể tiện theo dõi và trực quan hơn.Tuy nhiên, trong quá trình viết, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót,khiếm khuyết nhất định. Rất mong sự đóng góp chân thành của các bạn sinh viên vàquý thầy cô. Chân thành cảm ơn.Tác giả1MỤC LỤCChương I: CHÂU NAM CỰC……………………………………………...41.1. Khái niệm về lục địa Nam Cực và vùng Nam Cực…………………...41.2. Sơ lược lịch sử khám phá và nghiên cứu lục địa Nam Cực………….41.3. Điều kiện tự nhiên của lục địa…………………………………………61.4. Hiệp ước về châu Nam Cực…………………………………………..13Chương II: CHÂU ĐẠI DƯƠNG…………………………………………15A. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG2.1. Phạm vi, vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của các lãnh thổ thuộcchâu Đại Dương…………………………………………………………………..152.2. Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu ĐạiDương……………………………………………………………………………...162.3. Khí hậu………………………………………………………………….192.4. Sông, hồ và nước ngầm……………………………………………...…282.5. Các đới cảnh quan tự nhiên……………………………………………30B. Khái quát về dân cư và tình hình phát triển kinh tế - xã hôi………....342.1. Dân số…………………………………………………………………...342.2. Thành phần chủng tộc…………………………………………………342.3. Bản đồ chính trị………………………………………………………...352.4. Đặc điểm dân cư kinh tế - xã hội các quốc gia đảo Châu ĐạiDương……………………………………………………………………………...36Chương III: CHÂU Á………………………………………………………433.1. Vị trí, hình dạng, kích thước và giới hạn của châu lục………………433.2. Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình và khoáng sản………………...443.3. Khí hậu………………………………………………………………….433.4. Sông ngòi và hồ…………………………………………………………543.5. Các đới cảnh quan……………………………………………………...56B. Khái quát về địa lý nhân văn và đặc điểm phát triển kinh tế xã hội....593.1. Dân cư…………………………………………………………………..593.2. Thành phần chủng tộc…………………………………………………6023.3. Bản đồ chính trị………………………………………………………...603.4. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á………………62C. Địa lý các khu vực châu Á………………………………………………673.1. Bắc Á……………………………………………………………………673.2. Tây Á và nội Á…………………………………………………………693.3. Đông Á………………………………………………………………….703.4. Nhật Bản………………………………………………………………..723.5. Trung Quốc…………………………………………………………….793.6. Nam Á………………………………………………………………….903.7. Đông Nam Á……………………………………………………..........1013CHƯƠNG 1. CHÂU NAM CỰCMục tiêu:- Hiểu và nắm được những vấn đề cần quan tâm ở châu Nam Cực như: Bảo vệmôi trường và bảo vệ các động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.- Phân tích được mối quan hệ giữa châu Nam Cực với các châu lục khác.1.1. Khái niệm về lục địa Nam Cực và vùng Nam Cực- Lục địa Nam CựcLục địa Nam Cực là phần đất nổi rộng lớn nằm ở vùng cực nam của Địa Cầu,đại bộ phận diện tích của lục địa nằm trong phạm vi của đường vòng cực Nam, chỉcó bán đảo Nam Cực hay gọi là vùng đất Graham kéo xa về phía bắc tới khoảng vĩtuyến 630N. Diện tích của lục địa rộng gần 13,2 triệu Km2. Nếu tính cả các băngthềm và các đảo ven bờ thì rộng tới 14,3 triệu km2.Lục địa Nam Cực nằm cách xa tất cả các lục địa và được bao bọc bởi các đạidương. Do lục địa nằm ở vùng cực, việc xác định phương hướng chỉ có thể phânthành hai bộ phận: phần phía đông và phần phía tây, lấy đường kinh tuyến 00 và1800 làm ranh giới.- Vùng Nam CựcVùng Nam Cực là bộ phận rộng lớn bao gồm lục địa Nam Cực, các đảo và cácvùng biển bao quanh lục địa. Về giới hạn, ranh giới hợp lí nhất của vùng Nam Cựclà vị trí trung bình của frong cực đới, tức là ranh giới phân biệt giữa khối khí namcực với khối khí ôn đới. Ở vị trí đó, nó cũng phù hợp với đường phân chia nướcgiữa vùng cực thường xuyên lạnh với nước các đại dương ấm hơn. Trong phạm viđó, vùng Nam Cực phù hợp với vòng đai địa lí nam cực. Đường ranh giới đó đi quagiữa các vĩ tuyến 480 và 600 N. (Xem hình 1.1. Lược đồ vị trí châu Nam Cực).1.2. Sơ lược lịch sử khám phá và nghiên cứu lục địa Nam CựcLục địa Nam Cực là lục địa có khí hậu lạnh giá khắc nghiệt, lại nằm cách xacác luc địa đông dân cư nên đây là lục địa duy nhất chưa có người ở.Vào nửa cuối thế kỷ XVIII, nhà thám hiểm người Anh là James Cook đã đigần tới lục địa Nam Cực. Ông đã tìm ra một loạt các đảo trong vùng Nam Cực,4 ...

Tài liệu được xem nhiều: