Danh mục

SEMINA

Số trang: 30      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.75 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cực Bắc địa lý nằm ởBắc Băng Dương, làđiểm giao nhau giữa trụctự quay của Trái Đất vàbề mặt Trái Đất ở BắcBán Cầu, được chọn làmmốc vĩ độ, vĩ độ của nólà 90 độ vĩ Bắc.• Nó là khởi điểm của mọikinh tuyến.• Điểm cực bắc địa lý nàycó thể thay đổi, phụthuộc sự di chuyển trụcquay của Trái Đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SEMINA SEMINA Chủ đề: Hai Cực Bắc - Nam. Nhóm Thực Hiện: 8 Châu Vũ Linh Võ Minh Tiến Đỗ Văn TìnhGV:Nguyễn Văn Minh Bắc Cực – Nam CựcI. Định nghĩa• Cực Bắc địa lý nằm ở Bắc Băng Dương, là điểm giao nhau giữa trục tự quay của Trái Đất và bề mặt Trái Đất ở Bắc Bán Cầu, được chọn làm mốc vĩ độ, vĩ độ của nó là 90 độ vĩ Bắc.• Nó là khởi điểm của mọi kinh tuyến.• Điểm cực bắc địa lý này có thể thay đổi, phụ thuộc sự di chuyển trục quay của Trái Đất.• Cực Nam Địa lý nằm trên lục địa Châu Nam Cực, được xác định là điểm phía nam của hai điểm nơi trục quay của Trái đất giao với bề mặt của Trái Đất, vĩ độ là 90 độ vĩ Nam.• Nó là điểm cuối của mọi kinh tuyến.• Nam Cực là nơi chính Nam trên địa cầu, đứng ở Nam Cực xung quanh đều là phương Bắc.II. Khoán sản - Bắc Cực có các nguồn nguyên liệu quan trọng như: kim cương, mangan, đồng, coban, photphat, niken, aluminum, urani,… Nam cực gồm có coban, crom, niken, đồng, sắt và khoáng sản nhóm bạch kim. Mangan Kim Cương ĐồngCobanPhotphatNikenAluminumUranium - Đáy biển Bắc Cực chứa đựng nguồn tài nguyên rất quan trọng là dầu khí. Theo Viện địa lý Mỹ (USGS), khu vực Bắc Cực có trữ lượng dầu thô chưa được khai thác tương ứng với 13% trữ lượng dầu mỏ trên toàn thế giới, 30% khí đốt tự nhiên và 20% khí tự nhiên hóa lỏng.GV:Nguyễn Văn MinhIII. Hiện trạng- Bắc Cực được coi là địa bàn cảnh báo sớm về tác động của biến đổi khí hậu đối với thế giới. - Những quan sát từ vệ tinh được thực hiện trong mùa Đông-Xuân 2010-2011 đã cho thấy tầng ozone bị phá hủy ở độ cao từ 15 đến 23km. Lỗ hổng lớn nhất, chiếm tới hơn 80% diện tích tầng ozone Bắc Cực, ở độ cao từ 18 đến 20 km.- Diện tích băng bao phủ ở biển Bắc Cực đã giảm xuống mứcthấp nhất ở mức 4,24 triệu km2 kể từ khi bắt đầu cuộc quantrắc bằng vệ tinh năm 1972. Vệ tinh này cũng cho th ấy, l ượngbăng ở biển Bắc Cực đang giảm khoảng 11% mỗi thập kỷ.- Tình trạng biến đổi khí hậu khiến trái đất nóng lêndẫn đến việc tan nhanh các tảng băng Bắc Cực -vốn được coi là không thể xâm nhập - khiến vùngbiển đầy băng này đang trở thành một môi trườngsống mới.- Các tổ chức bảo vệ động vật cảnh báo, băng tansẽ đe dọa tới quần thể động vật như hải mã, gấuBắc Cực, hải cẩu. Nhiều nhà khoa học lo ngại rằng,sau 20 năm nữa băng ở cực bắc của trái đất sẽ biếnmất vĩnh viễn. Chào! Tìm nơi khác thôi! Băng này tan hết làm sao đây? Cứu chúngGiờ thì biết tôi với! Có ai rồi! không?• Các loài cá voi trước đây không sống ở Bắc Cực nay đang tiến đến khu vực này.• Biến đổi khí hậu cũng đưa nhiều cơn xoáy lốc đến Bắc Cực làmtan vỡ các tảng băng.- Cực Nam• Nam Cực là nơi lạnh, cao và khô nhất. Do trục quay của trái đất lệch 23.50 so với mặt phẳng quỹ đạo quanh mặt trời,vùng cực Nam của trái đất có 6 tháng ban ngày liên tục và tiếp nối bằng 6 tháng ban đêm. Về mùa đông, nhiệt độ xuống rất thấp, có lúc xuống dưới – 750C.• Hiện nay có hơn một chục miệng núi lửa dưới đáy đại dương Nam Cực thuộc khu vực gần các hòn đảo South Sandwich ở phía nam Đại Tây Dương. Những rặng núi lửa này có độ cao lên tới gần 3km và một vài miệng đang hoạt động.Hình ảnh quét bằng thiết bị quét âm dưới nước cho thấy có nhiềumiệng núi lửa mới được phát hiện dưới vùng nước Nam Cực gầnquần đảo South Sandwich, thuộc phía nam cuối Đại Tây Dương.Ảnh: British Antarctic Survey.• Các dòng sông băng ở bán đảo Nam cực đã bị co lại, hầu hết là do tình trạng ấm lên trong khu vực.• Tốc độ co lại của chúng ngày càng tăng nhanh trong thập niên qua và 5 năm trở lại đây, sông băng đã co lại 50m/năm. Khuynh hướng bị tan chảy bắt đầu từ phía bắc bán đảo và kéo dài dần xuống phía nam. ...

Tài liệu được xem nhiều: