ĐỊA LÍ VƯƠNG QUỐC HÀ LAN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.73 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Neitherland hoặc không chính thức Holland, là quốc gia ở Tây Âu, trên bờ biển bắc, giáp với Đức và Bỉ. Tên gọi của đất nước ( đất thấp) bao hàm đặc điểm chính về địa hình, gần một nửa diện tích ( chủ yếu là phần ở phía tây) nằm dưới mực nước biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LÍ VƯƠNG QUỐC HÀ LAN ĐỊA LÍ VƯƠNG QUỐC HÀ LANNeitherland hoặc không chính thức Holland, là quốc gia ở Tây Âu, trên bờ biển bắc,giáp với Đức và Bỉ. Tên gọi của đất nước ( đất thấp) bao hàm đặc điểm chính về địahình, gần một nửa diện tích ( chủ yếu là phần ở phía tây) nằm dưới mực nước biển.Ở phía đông chủ yếu là bình nguyên bằng phẳng hoặc gợn sóng thoai thoải, độ caoít khi đến 50m trên mực nước biển. Ở phía nam diện tích bị chia cắt bởi các sôngRein, Maas và Shelda, tạo nên châu thổ thống nhất, đảm bảo vận tải biển đến đượccác vùng nội địa châu Âu.Dọc bờ biển là những cồn cát kéo dài, tiếp theo là những dài đất thấp mênh môngđược đê đập và ngăn nước. Trong biển song song với bờ là những hòn đảo TâyFritz, đó là một chuỗi cồn cát chia đôi phần bị ngập nước. Năm 1932 vịnh biển baola Zuyder – Zee được đập âu tàu ngăn ra thành hai phần : vịnh Vaddenzee và hồnước nội địa Eiselmeer, sau này trở thành hồ nước ngọt. Những khu đất lấn biển,đất được đê bao ( Flevoland, vùng đê bao đông bắc.v.v…) sau vài thập niên đã tănglên 225.000 ha.Hà Lan là một trong những nước có mật độ dân cư cao nhất châu Âu và thế giới.Các khu rừng không lớn và được bảo quản cẩn thận. Đất nước nghèo tài nguyênthiên nhiên, ở tỉnh Limburg có mỏ than bùn và than đá không lớn. Trong nhữngnăm 50 ở tỉnh Groningen đã phát hiện trữ lượng khí đốt khá lớn.Vào thế kỷ thứ 1 TCN quân đội La Mã chiếm đất Hà Lan ngày nay. 300 bộ lạcGerman xâm nhập vùng này. Fries chiếm phía bắc đất nước, Saxon – phía đông vàFranc – phía nam và tây. Người Franc là những kẻ xâm lược tích cực nhất, dần dầnhọ chinh phục Saxon và Fries, hướng họ theo đạo Kito. Đến năm 800, toàn bộ lãnhthổ đã thuộc đế quốc của Charles Đại đế.Thế kỷ thứ 9 – 10, việc người Viking đột kích các thành phố châu Âu dọc bờ biển,bờ sông, đã trở thành chuyện bình thường. Như một hậu quả, xuất hiện các thànhcũng là pháo đài, được bảo vệ tốt. Trong vòng thế kỷ 12 – 14, trong nước phát triểnvài thành phố lớn được bố phòng tuyệt đối, Hà Lan trở thành trung tâm thươngmại quan trọng nhất, ở đó các thương nhân giàu có thế lực hầu như ngang với quýtộc.Vào thế kỷ 15, các bán địa Flandia và Hà Lan, các công địa Brabant và Gelderlandvà giáo địa Utrecht nằm trên lãnh thổ này nay của Hà Lan và Bỉ trở thành sở hữucủa công tước Burgundia do các cuộc chiến tranh, thủ đoạn và các cuộc hôn nhâncủa lãnh chúa. Năm 1519, vùng đất này chuyển về tay của Charles V Habsburg, vuaTây Ban Nha. Năm 1555, Chales V giao Tây Ban Nha và Hà Lan cho con trai làPhilip II, sự cai quản tàn bạo của Philip II là một trong những nguyên nhân củacuộc chiến lâu dài và đẫm máu ( năm 1568 – 1648), trong đó người Hà Lan chốngTây Ban Nha để bảo vệ nền độc lập của mình. Nhưng nguy ên nhân chính của cuộcchiến tranh là sự đối kháng của những tín đồ Tin Lành, đặc biệt có ảnh hưởng ở HàLan với giáo hội Thiên Chúa mà một trong những thành trì của đạo này là nướcTây Ban Nha. Năm 1579, liên minh Utrecht được thành lập và 2 năm sau tuyên bốđộc lập với Tây Ban Nha ( các tỉnh gia nhập liên minh trở thành Hà Lan và các tỉnhkhông ra nhập trở thành Bỉ) Tây Ban Nha công nhận chủ quyền của nước cộng hòaHà Lan năm 1648.Năm 1600, từ Amsterdam, ba tàu buôn hướng về Đông Nam Á, chính xác hơn là vềẤn Độ. Cuộc hành trình này mở đầu cho sự xâm chiếm thuộc địa và buôn bán củaHà Lan. Đến giữa thế kỷ, Hà Lan biến thành cường quốc biển và thương mại củachâu Âu. Mạng lưới các điểm thương mại của Hà Lan bao phủ châu Phi, Đông NamÁ và châu Mỹ tạo nên sự cạnh tranh với Anh.Hai quốc gia không thể tránh khỏi xung đột và điều này đã diễn ra vào năm 1652 –1654, và sau đó vài năm 1664 – 1667. Ngoài ra vào thế kỷ 17, Hà Lan phải chiếnđấu với cả Pháp. Trong vòng thế kỷ sau, Hà Lan buộc phải công nhận vị trí hàngđầu của Anh trên biển và của Pháp trên lục địa.Cuối thế kỷ 18, là thời kỳ đấu tranh giữa những người bảo thủ và đảng Ái quốc đòihỏi cải cách dân chủ. Năm 1795, được sự ủng hộ của quân đội Pháp, Hà Lan tuyênbố thành lập nước cộng hòa Batavia, bản sao họa của nước cộng hòa Pháp non trẻ,năm 1806, trên lãnh thổ đó Napoleon I thành lập vương quốc Hà Lan, năm 1810sáp nhập vào đế quốc Pháp. Lợi dụng điều này giỏi hơn các nước khác…là Anh,nhanh chóng đoạt vào tay mình đa số thuộc địa của Hà Lan. Sau thất bại củaNapoleon, năm 1815, Hà Lan được độc lập. Theo quyết định của Hội nghị viện,trong thành phần của vương quốc Bỉ. Liên minh này tồn tại đến năm 1830.Nửa sau thế kỷ 19 là thời gian phát triển kinh tế và cải cách xã hội. Thời kỳ thịnhvượng kéo dài đến Thế chiến thứ nhất, khi đó tất cả các cảng biển của đất nước bịphong tỏa. Trong thời gia của Thế chiến thứ hai, quân đội Đức chiếm đóng Hà Lan,gây tổn thất đáng kể cho nền kinh tế của đất nước. Những năm sau chiến tranh,đánh dấu sự hồi phục kinh tế và mất thuộc địa. Năm 1949 Hà Lan thất bại trongcuộc chiến tranh với những người dân tộc chủ nghĩa Indonesia, buộc phải côngnhận độc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỊA LÍ VƯƠNG QUỐC HÀ LAN ĐỊA LÍ VƯƠNG QUỐC HÀ LANNeitherland hoặc không chính thức Holland, là quốc gia ở Tây Âu, trên bờ biển bắc,giáp với Đức và Bỉ. Tên gọi của đất nước ( đất thấp) bao hàm đặc điểm chính về địahình, gần một nửa diện tích ( chủ yếu là phần ở phía tây) nằm dưới mực nước biển.Ở phía đông chủ yếu là bình nguyên bằng phẳng hoặc gợn sóng thoai thoải, độ caoít khi đến 50m trên mực nước biển. Ở phía nam diện tích bị chia cắt bởi các sôngRein, Maas và Shelda, tạo nên châu thổ thống nhất, đảm bảo vận tải biển đến đượccác vùng nội địa châu Âu.Dọc bờ biển là những cồn cát kéo dài, tiếp theo là những dài đất thấp mênh môngđược đê đập và ngăn nước. Trong biển song song với bờ là những hòn đảo TâyFritz, đó là một chuỗi cồn cát chia đôi phần bị ngập nước. Năm 1932 vịnh biển baola Zuyder – Zee được đập âu tàu ngăn ra thành hai phần : vịnh Vaddenzee và hồnước nội địa Eiselmeer, sau này trở thành hồ nước ngọt. Những khu đất lấn biển,đất được đê bao ( Flevoland, vùng đê bao đông bắc.v.v…) sau vài thập niên đã tănglên 225.000 ha.Hà Lan là một trong những nước có mật độ dân cư cao nhất châu Âu và thế giới.Các khu rừng không lớn và được bảo quản cẩn thận. Đất nước nghèo tài nguyênthiên nhiên, ở tỉnh Limburg có mỏ than bùn và than đá không lớn. Trong nhữngnăm 50 ở tỉnh Groningen đã phát hiện trữ lượng khí đốt khá lớn.Vào thế kỷ thứ 1 TCN quân đội La Mã chiếm đất Hà Lan ngày nay. 300 bộ lạcGerman xâm nhập vùng này. Fries chiếm phía bắc đất nước, Saxon – phía đông vàFranc – phía nam và tây. Người Franc là những kẻ xâm lược tích cực nhất, dần dầnhọ chinh phục Saxon và Fries, hướng họ theo đạo Kito. Đến năm 800, toàn bộ lãnhthổ đã thuộc đế quốc của Charles Đại đế.Thế kỷ thứ 9 – 10, việc người Viking đột kích các thành phố châu Âu dọc bờ biển,bờ sông, đã trở thành chuyện bình thường. Như một hậu quả, xuất hiện các thànhcũng là pháo đài, được bảo vệ tốt. Trong vòng thế kỷ 12 – 14, trong nước phát triểnvài thành phố lớn được bố phòng tuyệt đối, Hà Lan trở thành trung tâm thươngmại quan trọng nhất, ở đó các thương nhân giàu có thế lực hầu như ngang với quýtộc.Vào thế kỷ 15, các bán địa Flandia và Hà Lan, các công địa Brabant và Gelderlandvà giáo địa Utrecht nằm trên lãnh thổ này nay của Hà Lan và Bỉ trở thành sở hữucủa công tước Burgundia do các cuộc chiến tranh, thủ đoạn và các cuộc hôn nhâncủa lãnh chúa. Năm 1519, vùng đất này chuyển về tay của Charles V Habsburg, vuaTây Ban Nha. Năm 1555, Chales V giao Tây Ban Nha và Hà Lan cho con trai làPhilip II, sự cai quản tàn bạo của Philip II là một trong những nguyên nhân củacuộc chiến lâu dài và đẫm máu ( năm 1568 – 1648), trong đó người Hà Lan chốngTây Ban Nha để bảo vệ nền độc lập của mình. Nhưng nguy ên nhân chính của cuộcchiến tranh là sự đối kháng của những tín đồ Tin Lành, đặc biệt có ảnh hưởng ở HàLan với giáo hội Thiên Chúa mà một trong những thành trì của đạo này là nướcTây Ban Nha. Năm 1579, liên minh Utrecht được thành lập và 2 năm sau tuyên bốđộc lập với Tây Ban Nha ( các tỉnh gia nhập liên minh trở thành Hà Lan và các tỉnhkhông ra nhập trở thành Bỉ) Tây Ban Nha công nhận chủ quyền của nước cộng hòaHà Lan năm 1648.Năm 1600, từ Amsterdam, ba tàu buôn hướng về Đông Nam Á, chính xác hơn là vềẤn Độ. Cuộc hành trình này mở đầu cho sự xâm chiếm thuộc địa và buôn bán củaHà Lan. Đến giữa thế kỷ, Hà Lan biến thành cường quốc biển và thương mại củachâu Âu. Mạng lưới các điểm thương mại của Hà Lan bao phủ châu Phi, Đông NamÁ và châu Mỹ tạo nên sự cạnh tranh với Anh.Hai quốc gia không thể tránh khỏi xung đột và điều này đã diễn ra vào năm 1652 –1654, và sau đó vài năm 1664 – 1667. Ngoài ra vào thế kỷ 17, Hà Lan phải chiếnđấu với cả Pháp. Trong vòng thế kỷ sau, Hà Lan buộc phải công nhận vị trí hàngđầu của Anh trên biển và của Pháp trên lục địa.Cuối thế kỷ 18, là thời kỳ đấu tranh giữa những người bảo thủ và đảng Ái quốc đòihỏi cải cách dân chủ. Năm 1795, được sự ủng hộ của quân đội Pháp, Hà Lan tuyênbố thành lập nước cộng hòa Batavia, bản sao họa của nước cộng hòa Pháp non trẻ,năm 1806, trên lãnh thổ đó Napoleon I thành lập vương quốc Hà Lan, năm 1810sáp nhập vào đế quốc Pháp. Lợi dụng điều này giỏi hơn các nước khác…là Anh,nhanh chóng đoạt vào tay mình đa số thuộc địa của Hà Lan. Sau thất bại củaNapoleon, năm 1815, Hà Lan được độc lập. Theo quyết định của Hội nghị viện,trong thành phần của vương quốc Bỉ. Liên minh này tồn tại đến năm 1830.Nửa sau thế kỷ 19 là thời gian phát triển kinh tế và cải cách xã hội. Thời kỳ thịnhvượng kéo dài đến Thế chiến thứ nhất, khi đó tất cả các cảng biển của đất nước bịphong tỏa. Trong thời gia của Thế chiến thứ hai, quân đội Đức chiếm đóng Hà Lan,gây tổn thất đáng kể cho nền kinh tế của đất nước. Những năm sau chiến tranh,đánh dấu sự hồi phục kinh tế và mất thuộc địa. Năm 1949 Hà Lan thất bại trongcuộc chiến tranh với những người dân tộc chủ nghĩa Indonesia, buộc phải côngnhận độc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu địa lí địa lý phổ thông giáo trình địa lý bài giảng địa lý đề cương địa lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 34 0 0 -
Những nơi khắc nghiệt nhất thế giới
8 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
5 ngọn núi phun lửa lâu nhất hành tinh
5 trang 25 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh
37 trang 24 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Giáo án điện tử môn Địa lý: CHLB Đức
30 trang 23 0 0