Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.78 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây NguyênVị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây NguyênTây Nguyên gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồmKon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với diện tích tự nhiênlà 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích tự nhiên cả nước. Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phíađông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tâygiáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia).Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thìGia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia.Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà làmột loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên MDrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột caokhoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên caokhoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m. Tất cả cáccao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khốinúi cao (chính là Trường Sơn Nam). Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là batiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum vàGia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh ĐắkLắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). TrungTây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phíaBắc và Nam. Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp nhưcà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được pháttriển tại đây. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. TâyNguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Và đangtiến hành khai thác Bô xít. Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam cònnhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phongphú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi làmái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phárừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngănchận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môitrường sinh thái.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình: - Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từĐông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam thổi vào. Địahình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: + Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bềmặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệpvới qui mô lớn. + Địa hình vùng núi. + Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu phát triểncây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt. Khí hậu: - Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình nămkhoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch caotrên 5,5 0C. - Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa khônóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượngmưa của cả năm. Tài nguyên nước: - Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượngsông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai. Tổng lưu lượng nước mặt là50 tỷ mét khối. Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu. Nguồn nướcngầm tương đối lớn nhưng nằm sâu, giếng khoan trên 100 mét. Thác Pongour - Lâm Đồng Đất đai: - Đất đai được coi là tài nguyên cơ bản của vùng, thuận lợi cho phát triểnnông lâm nghiệp. Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày,địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên BuônMa Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha,thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu,điều... và rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơnđất đỏ bazan nhưng giữ ẩm tốt và tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại câytrồng. Ngoài ra còn có đất xám phân bố trên các sườn đồi thoải phía Tây Namvà trong các thung lũng, đất phù sa ven sông, thích hợp cho trồng cây lươngthực. - Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đangbị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bịthoái hoá nặng chiếm tới 20%). Tài nguyên rừng: - Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất caocủa Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loạiTrữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây NguyênVị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây NguyênTây Nguyên gồm 5 tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ bắc xuống nam gồmKon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với diện tích tự nhiênlà 54.474 km2 chiếm 16,8% diện tích tự nhiên cả nước. Bản đồ hành chính vùng Tây Nguyên Tây Nguyên là vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phíađông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, NinhThuận, Bình Thuận, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tâygiáp với các tỉnh Attapeu (Lào) và Ratanakiri và Mondulkiri (Campuchia).Trong khi Kon Tum có biên giới phía tây giáp với cả Lào và Campuchia, thìGia Lai, Đắk Lắk và Đắk Nông chỉ có chung đường biên giới với Campuchia.Còn Lâm Đồng không có đường biên giới quốc tế. Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà làmột loạt cao nguyên liền kề. Đó là các cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800m, cao nguyên MDrăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột caokhoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên caokhoảng 1500 m và cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m. Tất cả cáccao nguyên này đều được bao bọc về phía Đông bởi những dãy núi và khốinúi cao (chính là Trường Sơn Nam). Tây Nguyên lại có thể chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời là batiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh Kon Tum vàGia Lai, trước là một tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với các tỉnh ĐắkLắk và Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng). TrungTây Nguyên có độ cao thấp hơn và nền nhiệt độ cao hơn hai tiểu vùng phíaBắc và Nam. Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ bazan ở độ cao khoảng 500 m đến 600m so với mặt biển, Tây Nguyên rất phù hợp với những cây công nghiệp nhưcà phê, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm. Cây điều và cây cao su cũng đang được pháttriển tại đây. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên. TâyNguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ. Và đangtiến hành khai thác Bô xít. Tây Nguyên cũng là khu vực ở Việt Nam cònnhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phongphú hầu như chưa khai thác và tiềm năng du lịch lớn, Tây nguyên có thể coi làmái nhà của miền trung, có chức năng phòng hộ rất lớn. Tuy nhiên, nạn phárừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên và khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngănchận được tại đây có thể dẫn đến nguy cơ làm nghèo kiệt rừng và thay đổi môitrường sinh thái.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình: - Ở về phía Tây của dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từĐông sang Tây, đón gió Tây nhưng ngăn chặn gió Đông Nam thổi vào. Địahình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: + Địa hình cao nguyên là địa hình đặc trưng nhất của vùng, tạo lên bềmặt của vùng. Dạng địa hình này thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệpvới qui mô lớn. + Địa hình vùng núi. + Địa hình thung lũng chiếm diện tích không lớn; chủ yếu phát triểncây lương thực, thực phẩm và nuôi cá nước ngọt. Khí hậu: - Chịu ảnh hưởng của khí hậu cận xích đạo; nhiệt độ trung bình nămkhoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày và đêm chênh lệch caotrên 5,5 0C. - Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa khônóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượngmưa của cả năm. Tài nguyên nước: - Tây Nguyên có 4 hệ thống sông chính: Thượng sông Xê Xan, thượngsông Srêpok, thượng sông Ba và sông Đồng Nai. Tổng lưu lượng nước mặt là50 tỷ mét khối. Chế độ dòng chảy chịu tác động của khí hậu. Nguồn nướcngầm tương đối lớn nhưng nằm sâu, giếng khoan trên 100 mét. Thác Pongour - Lâm Đồng Đất đai: - Đất đai được coi là tài nguyên cơ bản của vùng, thuận lợi cho phát triểnnông lâm nghiệp. Diện tích đất chủ yếu là đất đỏ bazan, tầng phong hoá dày,địa hình lượn sóng nhẹ tạo thành các cao nguyên đất đỏ như cao nguyên BuônMa Thuột, Plâycu, Đăk Nông, Kon Tum chiếm diện tích khoảng 1 triệu ha,thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây cao su, cà phê, chè, hồ tiêu,điều... và rừng; Đất đỏ vàng diện tích khoảng 1,8 triệu ha, kém màu mỡ hơnđất đỏ bazan nhưng giữ ẩm tốt và tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại câytrồng. Ngoài ra còn có đất xám phân bố trên các sườn đồi thoải phía Tây Namvà trong các thung lũng, đất phù sa ven sông, thích hợp cho trồng cây lươngthực. - Tuy nhiên diện tích đất trống đồi núi trọc chiếm tới 1,4 triệu ha và đangbị thoái hoá nghiêm trọng (đất bazan thoái hoá tới 71,7%; diện tích đất bịthoái hoá nặng chiếm tới 20%). Tài nguyên rừng: - Tây nguyên là một trong những vùng có tính đa dạng sinh học rất caocủa Việt Nam. Rừng Tây Nguyên giàu về trữ lượng, đa dạng về chủng loạiTrữ lượng rừng gỗ chiếm tới 45% tổng trữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý Việt Nam Kiến thức địa lý Vùng Tây Nguyên Giáo trình địa lý Địa lý du lịch Địa lý kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 164 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
28 trang 81 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 66 0 0 -
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 54 0 0 -
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 44 0 0 -
Tìm hiểu về Các lễ hội truyền thống của Việt Nam
86 trang 40 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0