Danh mục

Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 642.15 KB      Lượt xem: 67      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo tồn và phát huy những giá trị của “ không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” . Một số biện pháp nhằm dung hòa giữa việc khai thác di sàn vào trong du lịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐỊA LÝ_DU LICH ---  --- BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲKHÔNG GIAN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN GVHD: Th.s Phạm Thị Thúy Nguyệt Nhóm: Góc nhỏ Lớp: Địa lý_du lịch k30GIỚI THIỆU: Việt Nam là nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp và đã được thế giớicông nhận là di sản văn hóa thế giới : phố cổ Hội An, quần thể kiến trúc thánh địaMỹ Sơn,… trong đó không thể không kể đến di sản văn hóa phi vật thể nổi tiếngkhông chỉ trong nước và trên thế giới là “Không gian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên”MỤC LỤC:I.Khái quát về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên 1. Khái niệm Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là gì? 2. Nguồn gốc 3. Qúa trình hình thành và phát triển 4.Qúa trình đề nghị và được công nhận “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”II.Mô tả đặc trưng di sản 1.Nét đặc trưng về môi trường tự nhiên, dân cư và lịch sử 2. Nét đặc trưng về tiếng cồng, tiếng chiêng 2.Gía trị về lịch sử và về văn hóaIII. Phân tích thực trạng khai thác “không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”IV. Bảo tồn và phát huy những giá trị của “ không gian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên”V. Một số biện pháp nhằm dung hòa giữa việc khai thác di sàn vào trong du lịch:VI. Nhận xét và đánh giáI.Khái quát về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên1. Khái niệmKhông gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là gì?Là khu vực đang diễn ra hình thức sinh hoạt văn hóa cồng chiêng độc đáo này màchủ thể chính ở đây là các dân tộc thiểu số, tiêu biểu như: Bana, Xêđăng, Mnông,Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên làkhông gian trải rộng suốt 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông và LâmĐồng.2. Nguồn gốcRất nhiều ý kiến cho rằng nguồn gốc của cái cồng, cái chiêng có phải là ở bản địahay là xất phát từ nơi khác đến. Theo Gáo sư - nhạc sĩ Tô Vũ - một trong nhữngchuyên gia ở Việt Nam có thâm niên cao nhất về lĩnh vực này - đã cho rằng, căncứ vào nhiều yếu tố, có thể khẳng định rằng chiêng Tây Nguyên là cái nôi củacồng chiêng Đông Nam Á. Ông đã nghiên cứu cồng chiêng từ năm 1978, nhạc sĩTô vũ đã phát hiện ra nhiều điều thú vị. Về cội nguồn, cồng chiêng là hậu duệcủa đàn đá - trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá theoquy trình tiến hóa cồng đá, chiêng đá, chiêng..., rồi mới tới cồng đồng, chiêngđồng... Đàn đá Cồng chiêng đồngCồng chiêng Tây Nguyên là cái nôi của cồng chiêng Đông-Nam Á, bởi những yếutố sau:Về vết tích hiện vật, những nét chạm khắc biểu hiện người đánh cồng chiêng(dáng đánh rất giống người Tây Nguyên) có trên trống đồng Đông Sơn vốn cólịch sử hơn 4.000 năm. Về lối đánh, rất nguyên thủy, người Tây Nguyên vẫnmỗi người một cái, chưa kết thành dàn do một nghệ sĩ biểu diễn như các dân tộcở Thái-lan, Malaysia, Lào, Campuchia (theo nguyên lý phát triển từ đơn giản đếnphức tạp; càng đơn giản càng gần ý nghĩa là vật tổ); hình dáng cồng chiêngcũng thế, chưa phát triển theo dạng trống (tức chiêng có đế, vuông hoặc tròn).Về mục đích, cồng chiêng Tây Nguyên vẫn mang ý nghĩa từ thuở sơ khai của nó:Dùng để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiệngiao tiếp với siêu nhiên... qua các lễ thổi tai, bỏ mả v.v..., nghĩa là vẫn thuần chứcnăng phục vụ đời sống con người. Trong khi ở các vùng Đông -Nam Á khác, cồngchiêng đã tiến hóa đến mức thành phương tiện biểu diễn cung đình, mang chứcnăng giải trí.Xét về lịch sử tiến hóa, mỗi sự biến chuyển tính năng nhạc khí (ở thời bấy giờ)diễn ra trong hàng mấy trăm năm. Và có thể khẳng định, căn cứ trên vết tích trốngđồng (mà những gì quý giá mới được khắc lên đó), cồng chiêng Tây Nguyên đãcó ít nhất 2.000 năm.Đồng thời, dựa vào tài liệu khảo cổ về nguồn gốc tộc người và ngữ hệ ở ViệtNam, vốn từ họ Nam Á và Nam Đảo (thậm chí gần đây còn có luận điểm gây bấtngờ rằng trống đồng Việt có nguồn gốc từ Trường Sơn), có thể khẳng định rằngcộng đồng Việt, Tày, các tộc người Tây Nguyên đã từng ở với nhau rất lâu đời, vìvậy sự giao thoa văn hóa cồng chiêng là hiển nhiên.Suốt lịch sử văn hóa của mình, người Tây Nguyên không chế tác mà mua cồngchiêng từ người Kinh vùng Quảng Nam, rồi về nắn lại thanh âm theo cách củamình - đó là những hoạt động giao thương theo lối hàng đổi hàng có từ hàngnghìn năm nay. Ngay cả chiêng Lào mà người Tây Nguyên sở hữu cũng khôngphải được chế tác từ Lào mà chỉ là hàng hóa trao đổi, mua bán từ nơi khác về TâyNguyên. Từ đó dẫn đến quan điểm nhất quán rằng cồng chiêng Tây Nguyên làcồng chiêng việt.Và còn một số giả thuyết khác lại cho rằng cồng chiêng không xuất phát từ TâyNguyên: “Cái nôi của cồng chiêng rất có thể là Trường Sơn - Tây nguyên” là giả định củaGS Jose Maceda (Philippines) cách đây hơn 20 năm. Đông Sơn đã trở thành têngọi cho cả nền văn hóa thời kỳ đồ đồng cách đây khoảng 3.500 năm trong khu vựcĐông Nam Á. Hiện người Mường ở Thanh Hóa, Hòa Bình vẫn còn những dàncồng chiêng đến 12 chiếc.Và một giả thiết đã được GS Tô Vũ xác nhận: cồng chiêng rất có thể có nguồn gốcViệt - Mường, nhưng về sau trong quá trình dài Hán hóa đã bị mai một đi; chỉ cònlại nhánh “trốn lên núi” (Mường) là lưu giữ được... Một thực tế củng cố thêm giảthiết này là đồng bào dân tộc Tây nguyên vẫn chưa tự chế tác được nhạc cụ cồngchiêng mà phải mua của người Kinh, người Lào, CampuchiaĐó chỉ là một số giả thuyết của một số nhà khoa học nói về nguồn gốc của cồngchiêng Tây Nguyên. Và các giả thuyết điều cho rằng cồng chiêng Tây Nguyên cónguồn gốc xuất phát từ Việt Nam3. Qúa trình hình thành và phát triển Cồng chiêng là một nhạc cụ rất phổ biến trong nền âm nhạc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: