Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.94 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi - Phần 1: Địa lý Châu Âu trình bày khái quát về địa lý Châu Âu, các đặc điểm địa lý Châu Âu, địa hình và khoáng sản, các đặc điểm nhân văn và văn hóa kinh tế xã hội,...địa lý một số quốc gia và một số khu vực thuộc Châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TỔ SỬ - ĐỊA Giáo trình ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC &MỘT SỐ QUỐC GIA CỦA CHÂU ÂU - CHÂU PHI Người biên soạn: PHAN NGỌC ÁNHGiảng viên Trường ĐẠI HỌC AN GIANG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2002 Phần I: Địa Lý Châu Âu Chương I: Khái Quát Địa Lý Châu Âu Các Đặc Điểm Địa Lý Tự Nhiên Châu Âu Địa Hình Và Khoáng SảnI. Lịch sử phát triển của lục địaa-Thời tiền camLục địa Châu Âu bao gồm 1 nền cổ gọi là nền Nga hay còn gọi là nền Đông Âu, chiếm toàn bộđồng bằng Nga và phần lớn bán đảo Xcanđinavi hiện nay và lục địa Bắc Ðại Tây Dương .b-Đại cổ sinh Chu kỳ Calêđôni: hình thành nên các khối núi ven rìa lục địa Châu Âu như đất Phran Iơxip, Sét len, Ailen, Tây nước Anh. Chu kỳ Hec xi ni: tạo nên các núi trung bình và các miền đất cao trung tâm Châu Âu kéo dài từ Ailen đến Anh qua Pháp đến Tiệp Khắc.c-Đại trung sinh và kỷ đệ tamVận động tạo sơn Anpơ làm xuất hiện miền núi trẻ Nam Âu với hướng T - Đ gồm các dãy Pirênê,Anpo, Cacpat, Bancang tới bán đảo Tiểu Á và nối tiếp với miền núi trẻ Tây Á. Lục địa Bắc Ðại TâyDương bị đổ vỡ tạo ra biển Mangso và quần đảo Anh.Kèm theo uốn nếp và đổ vỡ là hoạt động núi lửa ở Ailen, Aixolen, quần đảo Setlen, bán đảoXcanđinavi và nhất là ở Nam Âu.Tác động của băng hà Kỉ Đệ Tứ đã để lại rất nhiều hồ băng hà và các dãy đồi đôi thạch ở Bắc ChâuÂu.II. Địa hìnha-Đặc diểm chung Chịu tác động bào mòn rất mạnh mẽ, riêng phần Bắc Âu do tác động của băng hà nên bề mặt lục địa bị cắt xẻ rất nhiều. 2/3 diện tích là bình nguyên và đất thấp duởi 200m, tương đối bằng phẳng, tập trung chủ yếu ở phía Đông. 1/3 diện tích là núi và cao nguyên từp trung ở phía Tây, đa số là núi thấp hướng T-Đ và B-N.b-Các miền địa hình: Đông Âu và Tây Âu:Địa hình Đông Âu: chủ yếu là bình nguyên Nga kéo dài từ Bantích đến Uran rộng 4.000.000 km2thấp dưới 200m, tương đối bằng phẳng. Có nhiều miền đất cao chạy theo B-N xen kẻ với các miềnđất thấp, cao nhất là miền TB của bình nguyên Nga trên bán đảo Kola và thấp dần về phía ĐN vớivùng cận Caxpi ( _28m). TB bình nguyên là các dãy đồi băng tích với hàng ngàn hồ băng hà. ĐN bình nguyên có nhiều khe rãnh và thung lũng sôngĐịa hình Tây Âu: tương đối phức tạp. Miền Đông Bắc Tây Âu và các mạch núi già Đồng bằng Ba Lan và Bắc Đức là loại bình nguyên đồi thấp địa hình mấp mô gợn sóng cao 30m - 100m, vùng duyên hải ngoài cùng là các đụn cát viền lấy các dải đất thấp và đầm nước mặn. Miền này đang từ từ hạ xuống ( mỗi thế kỷ khoảng 10 cm ). Khu vực Tây Bắc Âu bao gồm bán đảo Xcandinavi, phần Bắc và Trung Anh, Ailen địa hình bị cắt xẻ bởi các thung lũng sông, các vịnh biểân sâu kiởu FiO. Các dạng địa hình phổ biến là địa hình băng hà, các dạng núi sót, các cao nguyên ba dan.Trên bán đảo Xcandinavi núi và cao nguyên tập trung ở phía Tây &TB, cao nhất là miền núi phíaTây ( 2469 m) sườn dốc về phía tây bị chia ra cắt bởi hệ thống FiO & thung lũng sông, phía đông làdãi bình nguyên thấp dần từng bậc xuống vịnh Bôtni, phía Nam là bình nguyên Phần Lan và namThụy Điển với các hồ băng hà và các dải đồi đôi thạch. Miền núi già Hecxini( phía Nam đông bằng Balan và Bắc Đức gồm các khối núi có độ cao trung bình: các núi nam Anh, khối Trung Sơn, Trung Đức,Tiệp, giữa các khối núi là các bình nguyên hoặc bồn địa. Miền núi trẻ Anpơ nằm ở Nam Châu Âu kéo dài từ T-Đ gồm những dãy núi hướng T-Đ và hướng vòng cung có nhiều đỉnh nhọn lởm chệm cao hơn 4500m quanh năm tuyết phủ. Giữa các dãy núi cao, là các đồng bằng thấp trước và giữa núi: đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa nuyp, đồng bằng S.Pô.Miền núi Anpo gồm các dãy núi chính: Dãy Anpo: đồ sộ cao nhất Châu Âu uốn thành vòng cung từ bờ biển Ðởa Trung Hải đến Thụy Sĩ với hướng chính là T-Đ cao nhất là ngọn Bạch Sơn ( 4810m ) quanh năm tuyết phu, Anpo có nhiều thung lũng sâu, nhiều đèo thấp nên không cản trở giao thông. Dãy Cacpat và dãy Bancang ( phần kéo dài về phía Đông của dãy Anpo ) Dãy Cácpat uốn thành vòng cung lưng quay về phía Đông ôm lấy bình nguyên trung lưu sơng Danuyp & cao nguyên Tranxinvanie dài khoảng 1500 km rộng tb 150 km cao từ 1500 - 2000 m đỉnh cao nhất 2663 trên khối núi Ta Tra. Dãy Bancang cũng uốn thành vòng cung ôm lấy bình nguyên hạ lưu sơng Ðanuyp, đỉnh cao nhất 2.925m. Anpo kéo dài về phía Nam tạo thành các dãy núi trên bán đảo Ibêrich, bán đảo Apennin và bán đảo Bancang. Các bán đảo này chủ yếu là núi, bình nguyên chỉ chiếm diện tích nhỏ hẹp, trong đó phân bố rộng rãi các khối núi đá vôi. Dãy Pirênê dài 450 km cao trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Địa lý các khu vực và một số quốc gia của Châu Âu - Châu Phi: Phần 1 - GV. Phan Trọng Ánh TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TỔ SỬ - ĐỊA Giáo trình ĐỊA LÝ CÁC KHU VỰC &MỘT SỐ QUỐC GIA CỦA CHÂU ÂU - CHÂU PHI Người biên soạn: PHAN NGỌC ÁNHGiảng viên Trường ĐẠI HỌC AN GIANG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2002 Phần I: Địa Lý Châu Âu Chương I: Khái Quát Địa Lý Châu Âu Các Đặc Điểm Địa Lý Tự Nhiên Châu Âu Địa Hình Và Khoáng SảnI. Lịch sử phát triển của lục địaa-Thời tiền camLục địa Châu Âu bao gồm 1 nền cổ gọi là nền Nga hay còn gọi là nền Đông Âu, chiếm toàn bộđồng bằng Nga và phần lớn bán đảo Xcanđinavi hiện nay và lục địa Bắc Ðại Tây Dương .b-Đại cổ sinh Chu kỳ Calêđôni: hình thành nên các khối núi ven rìa lục địa Châu Âu như đất Phran Iơxip, Sét len, Ailen, Tây nước Anh. Chu kỳ Hec xi ni: tạo nên các núi trung bình và các miền đất cao trung tâm Châu Âu kéo dài từ Ailen đến Anh qua Pháp đến Tiệp Khắc.c-Đại trung sinh và kỷ đệ tamVận động tạo sơn Anpơ làm xuất hiện miền núi trẻ Nam Âu với hướng T - Đ gồm các dãy Pirênê,Anpo, Cacpat, Bancang tới bán đảo Tiểu Á và nối tiếp với miền núi trẻ Tây Á. Lục địa Bắc Ðại TâyDương bị đổ vỡ tạo ra biển Mangso và quần đảo Anh.Kèm theo uốn nếp và đổ vỡ là hoạt động núi lửa ở Ailen, Aixolen, quần đảo Setlen, bán đảoXcanđinavi và nhất là ở Nam Âu.Tác động của băng hà Kỉ Đệ Tứ đã để lại rất nhiều hồ băng hà và các dãy đồi đôi thạch ở Bắc ChâuÂu.II. Địa hìnha-Đặc diểm chung Chịu tác động bào mòn rất mạnh mẽ, riêng phần Bắc Âu do tác động của băng hà nên bề mặt lục địa bị cắt xẻ rất nhiều. 2/3 diện tích là bình nguyên và đất thấp duởi 200m, tương đối bằng phẳng, tập trung chủ yếu ở phía Đông. 1/3 diện tích là núi và cao nguyên từp trung ở phía Tây, đa số là núi thấp hướng T-Đ và B-N.b-Các miền địa hình: Đông Âu và Tây Âu:Địa hình Đông Âu: chủ yếu là bình nguyên Nga kéo dài từ Bantích đến Uran rộng 4.000.000 km2thấp dưới 200m, tương đối bằng phẳng. Có nhiều miền đất cao chạy theo B-N xen kẻ với các miềnđất thấp, cao nhất là miền TB của bình nguyên Nga trên bán đảo Kola và thấp dần về phía ĐN vớivùng cận Caxpi ( _28m). TB bình nguyên là các dãy đồi băng tích với hàng ngàn hồ băng hà. ĐN bình nguyên có nhiều khe rãnh và thung lũng sôngĐịa hình Tây Âu: tương đối phức tạp. Miền Đông Bắc Tây Âu và các mạch núi già Đồng bằng Ba Lan và Bắc Đức là loại bình nguyên đồi thấp địa hình mấp mô gợn sóng cao 30m - 100m, vùng duyên hải ngoài cùng là các đụn cát viền lấy các dải đất thấp và đầm nước mặn. Miền này đang từ từ hạ xuống ( mỗi thế kỷ khoảng 10 cm ). Khu vực Tây Bắc Âu bao gồm bán đảo Xcandinavi, phần Bắc và Trung Anh, Ailen địa hình bị cắt xẻ bởi các thung lũng sông, các vịnh biểân sâu kiởu FiO. Các dạng địa hình phổ biến là địa hình băng hà, các dạng núi sót, các cao nguyên ba dan.Trên bán đảo Xcandinavi núi và cao nguyên tập trung ở phía Tây &TB, cao nhất là miền núi phíaTây ( 2469 m) sườn dốc về phía tây bị chia ra cắt bởi hệ thống FiO & thung lũng sông, phía đông làdãi bình nguyên thấp dần từng bậc xuống vịnh Bôtni, phía Nam là bình nguyên Phần Lan và namThụy Điển với các hồ băng hà và các dải đồi đôi thạch. Miền núi già Hecxini( phía Nam đông bằng Balan và Bắc Đức gồm các khối núi có độ cao trung bình: các núi nam Anh, khối Trung Sơn, Trung Đức,Tiệp, giữa các khối núi là các bình nguyên hoặc bồn địa. Miền núi trẻ Anpơ nằm ở Nam Châu Âu kéo dài từ T-Đ gồm những dãy núi hướng T-Đ và hướng vòng cung có nhiều đỉnh nhọn lởm chệm cao hơn 4500m quanh năm tuyết phủ. Giữa các dãy núi cao, là các đồng bằng thấp trước và giữa núi: đồng bằng trung và hạ lưu sông Đa nuyp, đồng bằng S.Pô.Miền núi Anpo gồm các dãy núi chính: Dãy Anpo: đồ sộ cao nhất Châu Âu uốn thành vòng cung từ bờ biển Ðởa Trung Hải đến Thụy Sĩ với hướng chính là T-Đ cao nhất là ngọn Bạch Sơn ( 4810m ) quanh năm tuyết phu, Anpo có nhiều thung lũng sâu, nhiều đèo thấp nên không cản trở giao thông. Dãy Cacpat và dãy Bancang ( phần kéo dài về phía Đông của dãy Anpo ) Dãy Cácpat uốn thành vòng cung lưng quay về phía Đông ôm lấy bình nguyên trung lưu sơng Danuyp & cao nguyên Tranxinvanie dài khoảng 1500 km rộng tb 150 km cao từ 1500 - 2000 m đỉnh cao nhất 2663 trên khối núi Ta Tra. Dãy Bancang cũng uốn thành vòng cung ôm lấy bình nguyên hạ lưu sơng Ðanuyp, đỉnh cao nhất 2.925m. Anpo kéo dài về phía Nam tạo thành các dãy núi trên bán đảo Ibêrich, bán đảo Apennin và bán đảo Bancang. Các bán đảo này chủ yếu là núi, bình nguyên chỉ chiếm diện tích nhỏ hẹp, trong đó phân bố rộng rãi các khối núi đá vôi. Dãy Pirênê dài 450 km cao trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Địa lý Địa lý các khu vực Phần 1 Địa lý Châu Âu Địa lý Châu Phi Đặc điểm địa lý Châu Âu Một số quốc gia thuộc Châu ÂuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương: Phần 1 - Nguyễn Đức Vũ
78 trang 50 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 34 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 trang 34 0 0 -
Những nơi khắc nghiệt nhất thế giới
8 trang 32 0 0 -
Các nước Châu Âu - Địa lý (Tập 1): Phần 2
117 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý - Trần Thị Băng Tâm
140 trang 30 0 0 -
Các nước Châu Âu - Châu Á: Phần 1
116 trang 29 0 0 -
Các nước Châu Âu - Châu Á: Phần 2
113 trang 27 0 0 -
15 trang 25 0 0
-
5 ngọn núi phun lửa lâu nhất hành tinh
5 trang 25 0 0 -
6 trang 23 0 0
-
Lễ hội Quan Âm Nam Hải ở Bạc Liêu
12 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Các nước Châu Âu - Địa lý (Tập 1): Phần 1
99 trang 23 0 0 -
Các nước Châu Âu - Địa lý (Tập 2): Phần 2
133 trang 23 0 0 -
Loài mới qua một thập kỷ khám phá
5 trang 22 0 0 -
QUAN HỆ THƯƠNG MAI VIỆT NAM TRUNG QUỐC
10 trang 21 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng đồng bằng sông Cửu Long
8 trang 21 0 0 -
5 trang 21 0 0
-
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Đông Nam Bộ
8 trang 20 0 0