Bài giảng Dịch tễ học - Bài 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày trong bài 5 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học nằm trong bài giảng dịch tễ học nhằm trình bày về liệt kê và mô tả được đặc điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học và trình bày được một số phương pháp hạn chế ảnh hưởng và kiểm soát các yếu tố trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NC DTH Mục tiêu 1. Liệt kê và mô tả được đặc điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Dịch tễ học Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Nhiễu 2. Trình bày được một số phương pháp hạn chế ảnh hưởng và kiểm soát các yếu tố trên Giới thiệu Sự kết hợp giữa đặc trưng E và bệnh D Ví dụ 1: người ta nhận thấy rằng tỉ lệ mang theo bật lửa/hộp quẹt (đặc trưng E) trong số những người bị ung thư phổi (bệnh D) cao hơn trong số những người không bị ung thư phổi. ? Mang bật lửa Ung thư phổi Giới thiệu (tiếp) Ví dụ 2: so sánh mức độ ảnh hưởng của phơi nhiễm với bụi giữa công nhân ở một công trường khai thác đá và người dân sống xung quanh, người ta nhận thấy tỉ lệ mắc bệnh về đường hô hấp của người dân xung quanh cao hơn tỉ lệ của công nhân trong công trường ? Bụi đá Giảm Bệnh hô hấp Khái niệm chung Sai số: sự lệch đi (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) so với giá trị thật dẫn đến thiếu chính xác trong đo lường sự kết hợp và xác định nguyên nhân Sai số ngẫu nhiên: do ngẫu nhiên hoặc may rủi Sai số hệ thống một cách có hệ thống Sai số ngẫu nhiên (1) Dao động sinh học Sai số chọn mẫu Sai số đo lường Sai số ngẫu nhiên (2) Dao động sinh học: đặc điểm sinh học của mỗi cá thể luôn khác nhau. Thậm chí đặc điểm sinh học của một cá thể khác nhau vào các thời điểm khác nhau VD: huyếp áp, nhịp tim … Sai số ngẫu nhiên (3) Sai số chọn mẫu: DTH thường NC trên mẫu, kết quả trên mẫu luôn khác nhau giữa các lần chọn, và khác quần thể Mẫu thường không hoàn toàn đại diện co quần thể VD: Giá trị huyết áp trung bình của mẫu trong lần chọn ngẫu nhiên này sẽ khác lần chọn ngẫu nhiên khác Sai số ngẫu nhiên (4) Sai số đo lường: Các đo lường khác nhau thường cho kết quả khác nhau VD: khi tiến hành nghiên cứu, điều tra viên A sử dụng cân A, điều tra viên B sử dụng cân B, 2 cân có thể cho kết quả cân nặng khác nhau với cùng 1 cá thể Sai số ngẫu nhiên (5) Không bao giờ có thể loại bỏ hoàn toàn được sai số ngẫu nhiên Luôn tồn tại dao động sinh học Chỉ có thể điều tra trên mẫu của quần thể Không có đo lường nào hoàn toàn chính xác Chỉ có thể hạn chế hay giảm ảnh hưởng Hạn chế Sai số ngẫu nhiên Sai số chọn mẫu Xác định cỡ mẫu bằng công thức chuẩn, trong đó có mức sai số chấp nhận (tùy thuộc vào nguồn lực và điều kiện của từng nghiên cứu) Sai số đo lường Chuẩn hóa phương pháp đo lường Đo nhiều lần Sai số hệ thống Có rất nhiều loại sai số hệ thống khác nhau, hơn 30 loại đã được xác định và đặt tên Hai nhóm chính Sai số chọn (chú ý phân biệt với sai số chọn mẫu) Sai số đo lường (chú ý phân biệt với sai số đo lường ngẫu nhiên) Sai số chọn (1) Xảy ra khi có sự khác biệt có hệ thống (đồng loạt) giữa những người được chọn vào nghiên cứu và không được chọn vào nghiên cứu Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễm được nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến khả năng được chọn vào nghiên cứu Sai số chọn – ví dụ Ví dụ 2 phần Giới thiệu: Hiệu ứng công nhân khỏe mạnh. Tình trạng phơi nhiễm đòi hỏi công nhân tham gia phải là người khỏe mạnh Những người nghiện thuốc lá thường có xu hướng từ chối tham gia các nghiên cứu về tác hại của thuốc lá Kiểm soát sai số chọn Xác suất được chọn tham gia hoặc theo dõi trong nghiên cứu là như nhau VD:với hiệu ứng công nhân khỏe mạnh, chỉ nghiên cứu những công nhân làm tại công trường, và so sánh nhóm công nhân có mức phơi nhiễm khác nhau Có phương pháp để đảm bảo tỉ lệ được tham gia hay theo dõi cao Sai số đo lường hệ thống Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh Sai số đo lường hệ thống (1) Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác Xếplẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm Sai số đo lường hệ thống (2) Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh VD: điều tra nguyên nhân ngộ độc thực phẩm so sánh giữa người bị và không bị ngộ độc, tỉ lệ người bị ngộ độc có thể kể chính xác loại thức ăn đã ăn trước đây cao hơn những người không bị Sai số đo lường hệ th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu dịch tễ học CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NC DTH Mục tiêu 1. Liệt kê và mô tả được đặc điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu Dịch tễ học Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống Nhiễu 2. Trình bày được một số phương pháp hạn chế ảnh hưởng và kiểm soát các yếu tố trên Giới thiệu Sự kết hợp giữa đặc trưng E và bệnh D Ví dụ 1: người ta nhận thấy rằng tỉ lệ mang theo bật lửa/hộp quẹt (đặc trưng E) trong số những người bị ung thư phổi (bệnh D) cao hơn trong số những người không bị ung thư phổi. ? Mang bật lửa Ung thư phổi Giới thiệu (tiếp) Ví dụ 2: so sánh mức độ ảnh hưởng của phơi nhiễm với bụi giữa công nhân ở một công trường khai thác đá và người dân sống xung quanh, người ta nhận thấy tỉ lệ mắc bệnh về đường hô hấp của người dân xung quanh cao hơn tỉ lệ của công nhân trong công trường ? Bụi đá Giảm Bệnh hô hấp Khái niệm chung Sai số: sự lệch đi (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) so với giá trị thật dẫn đến thiếu chính xác trong đo lường sự kết hợp và xác định nguyên nhân Sai số ngẫu nhiên: do ngẫu nhiên hoặc may rủi Sai số hệ thống một cách có hệ thống Sai số ngẫu nhiên (1) Dao động sinh học Sai số chọn mẫu Sai số đo lường Sai số ngẫu nhiên (2) Dao động sinh học: đặc điểm sinh học của mỗi cá thể luôn khác nhau. Thậm chí đặc điểm sinh học của một cá thể khác nhau vào các thời điểm khác nhau VD: huyếp áp, nhịp tim … Sai số ngẫu nhiên (3) Sai số chọn mẫu: DTH thường NC trên mẫu, kết quả trên mẫu luôn khác nhau giữa các lần chọn, và khác quần thể Mẫu thường không hoàn toàn đại diện co quần thể VD: Giá trị huyết áp trung bình của mẫu trong lần chọn ngẫu nhiên này sẽ khác lần chọn ngẫu nhiên khác Sai số ngẫu nhiên (4) Sai số đo lường: Các đo lường khác nhau thường cho kết quả khác nhau VD: khi tiến hành nghiên cứu, điều tra viên A sử dụng cân A, điều tra viên B sử dụng cân B, 2 cân có thể cho kết quả cân nặng khác nhau với cùng 1 cá thể Sai số ngẫu nhiên (5) Không bao giờ có thể loại bỏ hoàn toàn được sai số ngẫu nhiên Luôn tồn tại dao động sinh học Chỉ có thể điều tra trên mẫu của quần thể Không có đo lường nào hoàn toàn chính xác Chỉ có thể hạn chế hay giảm ảnh hưởng Hạn chế Sai số ngẫu nhiên Sai số chọn mẫu Xác định cỡ mẫu bằng công thức chuẩn, trong đó có mức sai số chấp nhận (tùy thuộc vào nguồn lực và điều kiện của từng nghiên cứu) Sai số đo lường Chuẩn hóa phương pháp đo lường Đo nhiều lần Sai số hệ thống Có rất nhiều loại sai số hệ thống khác nhau, hơn 30 loại đã được xác định và đặt tên Hai nhóm chính Sai số chọn (chú ý phân biệt với sai số chọn mẫu) Sai số đo lường (chú ý phân biệt với sai số đo lường ngẫu nhiên) Sai số chọn (1) Xảy ra khi có sự khác biệt có hệ thống (đồng loạt) giữa những người được chọn vào nghiên cứu và không được chọn vào nghiên cứu Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễm được nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến khả năng được chọn vào nghiên cứu Sai số chọn – ví dụ Ví dụ 2 phần Giới thiệu: Hiệu ứng công nhân khỏe mạnh. Tình trạng phơi nhiễm đòi hỏi công nhân tham gia phải là người khỏe mạnh Những người nghiện thuốc lá thường có xu hướng từ chối tham gia các nghiên cứu về tác hại của thuốc lá Kiểm soát sai số chọn Xác suất được chọn tham gia hoặc theo dõi trong nghiên cứu là như nhau VD:với hiệu ứng công nhân khỏe mạnh, chỉ nghiên cứu những công nhân làm tại công trường, và so sánh nhóm công nhân có mức phơi nhiễm khác nhau Có phương pháp để đảm bảo tỉ lệ được tham gia hay theo dõi cao Sai số đo lường hệ thống Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác Xếp lẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh Sai số điều tra viên: mức độ chi tiết trong quá trình phỏng vấn khác nhau giữa các nhóm phơi nhiễm hoặc nhóm bệnh Sai số đo lường hệ thống (1) Xảy ra khi đo lường hay phân loại tình trạng bệnh và phơi nhiễm không chính xác Xếplẫn: có bệnh thành không bệnh, có phơi nhiễm thành không phơi nhiễm Sai số đo lường hệ thống (2) Sai số nhớ lại: một số tình trạng, người có bệnh nhớ lại tốt hơn người không bệnh VD: điều tra nguyên nhân ngộ độc thực phẩm so sánh giữa người bị và không bị ngộ độc, tỉ lệ người bị ngộ độc có thể kể chính xác loại thức ăn đã ăn trước đây cao hơn những người không bị Sai số đo lường hệ th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch tễ học quan sát Dịch tễ học can thiệp Nghiên cứu dịch tễ học Dịch tễ học Bài giảng dịch tễ học Dịch tễ học cơ bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 62 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 35 0 0 -
45 trang 33 0 0
-
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 31 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 23 0 0 -
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học - ĐH Y Huế
89 trang 22 0 0 -
38 trang 22 0 0