![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubêôn (Rubella)
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 771.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubêôn (Rubella) trình bày các nội dung chính sau: Đại cương về bệnh Rubella; Đặc điểm lâm sàng của bệnh Rubella; Xét nghiệm chẩn đoán; Biến chứng của bệnh Rubella; Các yếu tố của quá trình bệnh sinh; Dự phòng bệnh Rubella;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubêôn (Rubella)Dịch tể học Bệnh Rubêôn (Rubella) Đại cươngLà một bệnh sốt phát ban dạng sẩn thường gặp ở trẻ em và người lớn.Bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp lành tính,Ở phụ nữ có thai: bệnh có thể gây biến chứng nặng, và đưa tới dị dạng thai nhi.Virus Rubella: thường lây truyền qua dịch tiết mũi họng. có thể lây truyền qua nhau thai gây nên hội chứng Rubella bẩm sinh. Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ ủ bệnh:16 – 18 ngày (dao động từ 14-23 ngày). Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Biểu hiện thường gặp là:Sốt nhẹ 37,2 – 38oC: 60-65% tổng số bệnh nhân),Sốt vừa và sốt cao: 20-25%.Mệt mỏi, đau đầu, viêm kết mạc nhẹ.Viêm mũi họng rất nhẹ (65-70%). Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Phát ban da: 100% bệnh nhân sau sốt 1-2 ngày, hiếm khi sau sốt 3 ngày (3,3%). Ban xuất hiện ở trán, mặt, rồi lan nhanh khắp người trong vòng 24 giờ (48 giờ). Ban: dát & sẩn nhỏ, màu sáng, thường đứng riêng rẽ (80,6%), nhưng có thể chụm thành quầng đỏ, rộng (19,4%) Ban giống như ban sởi, nhưng các nốt dát nhỏ hơn, bề mặt không mịn. Ban thường tồn tại 3 ngày (1-5 ngày) Sau khi ban bay, không có “dấu vằn da hổ”. Đôi khi có ngứa kéo dài 2-3 ngày. Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Sưng hạch: Ở trẻ em, sưng hạch chiếm 60-90%. Sưng một / nhiều nhóm hạch: dọc cơ ức đòn chũm (91,7%), sau tai (30,6%) và hạch chẩm (27,8%), hạch góc hàm (25%), hạch dưới hàm (16,7%). Sưng đau các khớp: ở cổ tay, khớp gối, ngón tay. biểu hiện rõ nhất lúc phát ban kéo dài từ 1 – 14 ngày sau khi các biểu hiện khác mất đi. Một năm sau, viêm khớp có thể tái phát. Đau tinh hoàn ở người trẻ tuổi: ít gặp. Xét nghiệm chẩn đoán Bệnh Rubella có thể được chẩn đoán nhờ: - ELISA (tìm kháng thể chuyên biệt): nhạy cảm và dễ thực hiện - HI (Hemagglutination inhibition): ức chế ngưng kết hồng cầu - IHA (Indirect Hemagglutination): ngưng kết hồng cầu thụ động - LA (Latex Agglutination): ngưng kết Latex - IgM đặc hiệu Xét nghiệm chẩn đoánBệnh Rubella (đặc biệt ở thai phụ) chẩn đoán nhờ gia tăng của hiệu giá kháng thể lên 4 lần giữa thời kỳ cấp tính và thời kỳ khỏi bệnh (kỹ thuật miễn dịch enzyme ( ELISA)). + Mẫu huyết thanh lần thứ 1 được lấy càng sớm càng tốt (trong khoảng 7 – 10 ngày sau khi mắc bệnh) + Mẫu huyết thanh lần thứ 2 được lấy tối thiểu từ ngày thứ 7 – 14 (tốt nhất là 2 – 3 tuần) sau đó. Xét nghiệm chẩn đoánPhân lập virus hỗ trợ cho nghiên cứu từ: + Mẫu phết họng: 1 tuần trước phát ban đến 2 tuần sau khi phát ban. + Máu, nước tiểu, hoặc phân: (kết quả 10– 14 ngày). Xét nghiệm chẩn đoánChẩn đoán xác định Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) dựa vào: + Sự phát hiện IgM đặc hiệu ở trẻ sơ sinh + Sự tồn tại của hiệu giá kháng thể Rubella đặc hiệu IgG từ mẹ truyền sang con. + Hoặc phân lập được virus từ họng, nước tiểu trong vòng 1 năm Điều trị• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu: - Nghỉ ngơi, Uống nhiều nước và chất dinh dưỡng - Hạ nhiệt và giảm đau (nếu cần): acetaminophen hoặc ibuprofen. Không dùng nhóm Aspirin vì có thể gây hội chứng Reye, dẫn tới suy gan, xuất huyết.... - Bệnh nhân chán ăn, mệt mỏi: Uống vitamin nhóm B, vitamin C, vitamin AD, cho ăn lỏng, thức ăn dễ tiêu, tăng cường ăn rau quả, uống nhiều nước quả và có thể truyền các dung dịch đẳng trương.• Vệ sinh cá nhân: vệ sinh da và răng miệng. Biến chứng của bệnh Rubella• Ở người lớn và trẻ em, diển tiến nhẹ và ít biến chứng.• Các biến chứng thường gặp là: - Viêm khớp: ngón tay, cổ tay, đầu gối + Trẻ nhỏ hiếm gặp + Người lớn : > 70 % các trường hợp - Viêm não: 1/ 6000 trường hợp, người lớn thường gặp hơn là trẻ nhỏ (đặc biệt là phái nữ), ước tính tử vong của viêm não rubella < 50 %- Xuất huyết : 1/ 3000, thường xảy ra ở trẻ nhỏ Biến chứng của bệnh Rubella• Hội chứng Rubella bẩm sinh (Congenital Rubella Syndrome): Biến chứng rất nguy hiểm ở Phụ nữ có thai Thời điểm thai phụ mắc bệnh rubella: 3 tháng đầu thai kỳ: 90% thai nhi bị CRS, tuần 16 của thai kỳ: 10 - 20% thai nhi bị CRS, >20 tuần thứ của thai kỳ: hiếm gặp biến chứng CRS. Biến chứng của bệnh RubellaCác biểu hiện của Hội chứng Rubella bẩm sinh(CongenitalRubellaSyndrome)gồmcó:1. Điếc 7. Thông ống động mạch2. Đụcthủytinhthể (Botal)3. Tậtmắtnhỏ 8. Thông vách ngăn giữa các4. Tăng nhãn áp bẩm buồngtim sinh 9. Ganto–láchto5. Dịtậtđầunhỏ 10. Bệnhmềmxương6. Viêmnãomàngnão 11. TiểuđườngdoInsulin 12. ChậmpháttriểntâmthầnBiến chứng của bệnh Rubella Biến chứng của bệnh Rubella• Nghi ngờ Hội chứng Rubella bẩm sinh là trẻ 0 - 11 tháng có biểu hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubêôn (Rubella)Dịch tể học Bệnh Rubêôn (Rubella) Đại cươngLà một bệnh sốt phát ban dạng sẩn thường gặp ở trẻ em và người lớn.Bệnh truyền nhiễm theo đường hô hấp lành tính,Ở phụ nữ có thai: bệnh có thể gây biến chứng nặng, và đưa tới dị dạng thai nhi.Virus Rubella: thường lây truyền qua dịch tiết mũi họng. có thể lây truyền qua nhau thai gây nên hội chứng Rubella bẩm sinh. Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ ủ bệnh:16 – 18 ngày (dao động từ 14-23 ngày). Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Biểu hiện thường gặp là:Sốt nhẹ 37,2 – 38oC: 60-65% tổng số bệnh nhân),Sốt vừa và sốt cao: 20-25%.Mệt mỏi, đau đầu, viêm kết mạc nhẹ.Viêm mũi họng rất nhẹ (65-70%). Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Phát ban da: 100% bệnh nhân sau sốt 1-2 ngày, hiếm khi sau sốt 3 ngày (3,3%). Ban xuất hiện ở trán, mặt, rồi lan nhanh khắp người trong vòng 24 giờ (48 giờ). Ban: dát & sẩn nhỏ, màu sáng, thường đứng riêng rẽ (80,6%), nhưng có thể chụm thành quầng đỏ, rộng (19,4%) Ban giống như ban sởi, nhưng các nốt dát nhỏ hơn, bề mặt không mịn. Ban thường tồn tại 3 ngày (1-5 ngày) Sau khi ban bay, không có “dấu vằn da hổ”. Đôi khi có ngứa kéo dài 2-3 ngày. Lâm sàng của bệnh Rubella• Thời kỳ phát ban: Sưng hạch: Ở trẻ em, sưng hạch chiếm 60-90%. Sưng một / nhiều nhóm hạch: dọc cơ ức đòn chũm (91,7%), sau tai (30,6%) và hạch chẩm (27,8%), hạch góc hàm (25%), hạch dưới hàm (16,7%). Sưng đau các khớp: ở cổ tay, khớp gối, ngón tay. biểu hiện rõ nhất lúc phát ban kéo dài từ 1 – 14 ngày sau khi các biểu hiện khác mất đi. Một năm sau, viêm khớp có thể tái phát. Đau tinh hoàn ở người trẻ tuổi: ít gặp. Xét nghiệm chẩn đoán Bệnh Rubella có thể được chẩn đoán nhờ: - ELISA (tìm kháng thể chuyên biệt): nhạy cảm và dễ thực hiện - HI (Hemagglutination inhibition): ức chế ngưng kết hồng cầu - IHA (Indirect Hemagglutination): ngưng kết hồng cầu thụ động - LA (Latex Agglutination): ngưng kết Latex - IgM đặc hiệu Xét nghiệm chẩn đoánBệnh Rubella (đặc biệt ở thai phụ) chẩn đoán nhờ gia tăng của hiệu giá kháng thể lên 4 lần giữa thời kỳ cấp tính và thời kỳ khỏi bệnh (kỹ thuật miễn dịch enzyme ( ELISA)). + Mẫu huyết thanh lần thứ 1 được lấy càng sớm càng tốt (trong khoảng 7 – 10 ngày sau khi mắc bệnh) + Mẫu huyết thanh lần thứ 2 được lấy tối thiểu từ ngày thứ 7 – 14 (tốt nhất là 2 – 3 tuần) sau đó. Xét nghiệm chẩn đoánPhân lập virus hỗ trợ cho nghiên cứu từ: + Mẫu phết họng: 1 tuần trước phát ban đến 2 tuần sau khi phát ban. + Máu, nước tiểu, hoặc phân: (kết quả 10– 14 ngày). Xét nghiệm chẩn đoánChẩn đoán xác định Hội chứng rubella bẩm sinh (CRS) dựa vào: + Sự phát hiện IgM đặc hiệu ở trẻ sơ sinh + Sự tồn tại của hiệu giá kháng thể Rubella đặc hiệu IgG từ mẹ truyền sang con. + Hoặc phân lập được virus từ họng, nước tiểu trong vòng 1 năm Điều trị• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu: - Nghỉ ngơi, Uống nhiều nước và chất dinh dưỡng - Hạ nhiệt và giảm đau (nếu cần): acetaminophen hoặc ibuprofen. Không dùng nhóm Aspirin vì có thể gây hội chứng Reye, dẫn tới suy gan, xuất huyết.... - Bệnh nhân chán ăn, mệt mỏi: Uống vitamin nhóm B, vitamin C, vitamin AD, cho ăn lỏng, thức ăn dễ tiêu, tăng cường ăn rau quả, uống nhiều nước quả và có thể truyền các dung dịch đẳng trương.• Vệ sinh cá nhân: vệ sinh da và răng miệng. Biến chứng của bệnh Rubella• Ở người lớn và trẻ em, diển tiến nhẹ và ít biến chứng.• Các biến chứng thường gặp là: - Viêm khớp: ngón tay, cổ tay, đầu gối + Trẻ nhỏ hiếm gặp + Người lớn : > 70 % các trường hợp - Viêm não: 1/ 6000 trường hợp, người lớn thường gặp hơn là trẻ nhỏ (đặc biệt là phái nữ), ước tính tử vong của viêm não rubella < 50 %- Xuất huyết : 1/ 3000, thường xảy ra ở trẻ nhỏ Biến chứng của bệnh Rubella• Hội chứng Rubella bẩm sinh (Congenital Rubella Syndrome): Biến chứng rất nguy hiểm ở Phụ nữ có thai Thời điểm thai phụ mắc bệnh rubella: 3 tháng đầu thai kỳ: 90% thai nhi bị CRS, tuần 16 của thai kỳ: 10 - 20% thai nhi bị CRS, >20 tuần thứ của thai kỳ: hiếm gặp biến chứng CRS. Biến chứng của bệnh RubellaCác biểu hiện của Hội chứng Rubella bẩm sinh(CongenitalRubellaSyndrome)gồmcó:1. Điếc 7. Thông ống động mạch2. Đụcthủytinhthể (Botal)3. Tậtmắtnhỏ 8. Thông vách ngăn giữa các4. Tăng nhãn áp bẩm buồngtim sinh 9. Ganto–láchto5. Dịtậtđầunhỏ 10. Bệnhmềmxương6. Viêmnãomàngnão 11. TiểuđườngdoInsulin 12. ChậmpháttriểntâmthầnBiến chứng của bệnh Rubella Biến chứng của bệnh Rubella• Nghi ngờ Hội chứng Rubella bẩm sinh là trẻ 0 - 11 tháng có biểu hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Bài giảng Dịch tễ học Bệnh Rubella Dịch tễ học Bệnh Rubella Đặc điểm lâm sàng của bệnh Rubella Biến chứng của bệnh Rubella Dự phòng bệnh RubellaTài liệu liên quan:
-
38 trang 174 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 159 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 114 0 0 -
40 trang 108 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 96 0 0 -
40 trang 70 0 0
-
39 trang 68 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 67 0 0