Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu Hiền
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.56 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 8 Dịch tễ học phân tích, với mục tiêu giúp các bạn học hiểu được các loại hình nghiên cứu khoa học; nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứu khoa học; hiểu được một số thuật toán khi phân tích từng loại nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu HiềnCHƯƠNG 8.DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCHMỤC TIÊU✓ Hiểu được các loại hình nghiên cứu khoahọc✓ Nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứukhoa học✓ Hiểu được một số thuật toán khi phântích từng loại nghiên cứuI. PHÂN TÍCH DỊCH TỄ HỌC TRONGNGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG1. Định nghĩaNghiên cứu bệnh - chứng là một trong nhữngnghiên cứu quần thể, tiến hành bằng nghiên cứuquan sát phân tích trên 2 nhóm cá thể cùng mộtlúc: nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng, dựa trênđiểm xuất phát căncứ vào có bệnh (nhóm chủcứu) và không có bệnh (nhóm đối chứng).✓ Sau đó tiến hành điều tra ngược trở lại theothời gian trước đó xem tình trạng phơi nhiễmvới yếu tố nguy cơ như thế nào, rồi so sánhgiữa hai nhóm với nhau.✓ Phép nghiên cứu bệnh - chứng là một thiếtkế nghiên cứu phân tích dịch tễ học, nó đượctiến hành sau các nghiên cứu quan sát mô tả✓ Một trong những điểm xuất phát đầu tiên rất quantrọng của phép nghiên cứu bệnh - chứng là bệnh➔ cần phải đặc biệt quan tâm: bệnhphải được định nghĩa chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, dễthống nhất để đảm bảo việc chọn nhóm bệnh là đồngnhất, không mắc các sai số hệ thống.- thiết kế phải lập ra một bản tiêu chuẩn chẩn đoán bệnhthật chặt chẽ, thật cụ thể, đo lường chính xác, thật đơngiản dễ hiểu, ai cũng làm được và làm thống nhấtnhư nhau trên mọi cá thể dự cuộc nghiên cứu.II. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨUBỆNH - CHỨNG✓ Phân tích nghiên cứu bệnh - chứng là sosánh tần số phơi nhiễm với một yếu tố nguycơ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng✓ Sau đó là điều tra ngược lại thời giantrước xem mỗi cá thể đã phơi nhiễm với yếutố nguy cơ như thế nào và được tiến hànhnhư nhau đối với từng cá thể ở 2 nhóm, đểcuối cùng có thể đem so sánh được vớinhau✓ Như vậy, cuối cùng ở mỗi nhóm sẽ baogồm 2 loại: có và không phơi nhiễm với yếutố nguy cơ.✓ Để tính toán sự kết hợp, số liệu dịch tễhọc được trình bày thành bảng tiếp liên(2x2).✓ Bảng tiếp liên (2x2) có thể được pháttriển thành các bảng (rxc), trong đó r là sốhàng và c là số cột để nghiên cứu mức độphơi nhiễm khác nhau và các giai đoạnbệnh khác nhau.Trong đó:a: là số cá thể được chọn có bệnh mà khi nghiên cứuthấy có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơb: là số cá thể không có bệnh, nhưng có phơi nhiễm vớiyếu tố nguy cơc: là số cá thể có bệnh, nhưng không có phơi nhiễmd: là số cá thể không có bệnh và cũng không có phơinhiễm2. Nguy cơ tương đối(RR)✓ Biểu thị bằng các nguy cơ so sánh.✓ Đánh giá mức độ kết hợp giữa sự cảmnhiễm với một yếu tố nguy cơ và bệnh.✓ Là tỷ suất của số mới mắc trong số cá thểcó nhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ vớisố mới mắc trong số cá thể không cảmnhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ Ie a/ (a+b) RR = Io = c/ (c+d)Trong đó: Ie là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm có cảm nhiễmvới yếu tố nguy cơ Io là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm không cảmnhiễm với yếu tố nguy cơ➔ RR> 1: sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càngmạnh➔ RR = 1: bệnh và cảm nhiễm không liên quan nhau➔ RR 3. Tỷ số chia hay tỷ suất chênh (OR) ✓ So sánh độ chênh của bệnh xảy ra trong số cá thể có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và độ chênh của bệnh sẽ xảy ra trong số cá thể không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. Tiếp xúc với Bệnh Không bệnh yếu tố nguy cơ Có tiếp xúc A B Không tiếp xúc C D→ Tỷ số biểu hiện của tác nhân gây bệnhcho động vật trong một ca bệnh a/c→ Tỷ số biểu hiện của tác nhân không gâybệnh là b/d a/b➔ Tỷ số chia: OR = c/d = ad/bc✓ OR >1: có sự kết hợp giữa bệnh với cảmnhiễm, OR càng lớn sự kết hợp càng mạnh✓ OR = 1: bệnh và sự cảm nhiễm với yếu tốnguy cơ không liên quan nhau✓ OR ĐVí dụ: H KT N Mối liên hệ giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và tình A trạng đẻ nonOR = 683/307 : 320/680 = 4,84. Ưu, nhược điểm của nghiên cứu Đ Hbệnh chứng KT N* Ưu điểm: A- Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém- Thích hợp với những bệnh có thời giannung bệnh dài- Sử dụng tốt để nghiên cứu điều tra cácbệnh hiếm- Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiềuyếu tố căn nguyên. Đ* Nhược điểm: H KT- Không tính được trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh N Aở nhóm cảm nhiễm và không cảm nhiễm- Đôi khi không xác định được mối quan hệvề mặt thời gian giữa cảm nhiễm và bệnh- Dễ sai lệch trong lựa chọn mẫu nghiên cứuvà những thông tin về hồi tưởng ĐII. Phân tích nghiên cứu thuần tập H KT N Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một A hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đó được theo dõi một thời gian để xác định sự xuất hiện bệnh Đ H KT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 8 - Nguyễn Thị Thu HiềnCHƯƠNG 8.DỊCH TỄ HỌC PHÂN TÍCHMỤC TIÊU✓ Hiểu được các loại hình nghiên cứu khoahọc✓ Nêu được ví dụ cho các loại nghiên cứukhoa học✓ Hiểu được một số thuật toán khi phântích từng loại nghiên cứuI. PHÂN TÍCH DỊCH TỄ HỌC TRONGNGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG1. Định nghĩaNghiên cứu bệnh - chứng là một trong nhữngnghiên cứu quần thể, tiến hành bằng nghiên cứuquan sát phân tích trên 2 nhóm cá thể cùng mộtlúc: nhóm chủ cứu và nhóm đối chứng, dựa trênđiểm xuất phát căncứ vào có bệnh (nhóm chủcứu) và không có bệnh (nhóm đối chứng).✓ Sau đó tiến hành điều tra ngược trở lại theothời gian trước đó xem tình trạng phơi nhiễmvới yếu tố nguy cơ như thế nào, rồi so sánhgiữa hai nhóm với nhau.✓ Phép nghiên cứu bệnh - chứng là một thiếtkế nghiên cứu phân tích dịch tễ học, nó đượctiến hành sau các nghiên cứu quan sát mô tả✓ Một trong những điểm xuất phát đầu tiên rất quantrọng của phép nghiên cứu bệnh - chứng là bệnh➔ cần phải đặc biệt quan tâm: bệnhphải được định nghĩa chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, dễthống nhất để đảm bảo việc chọn nhóm bệnh là đồngnhất, không mắc các sai số hệ thống.- thiết kế phải lập ra một bản tiêu chuẩn chẩn đoán bệnhthật chặt chẽ, thật cụ thể, đo lường chính xác, thật đơngiản dễ hiểu, ai cũng làm được và làm thống nhấtnhư nhau trên mọi cá thể dự cuộc nghiên cứu.II. PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨUBỆNH - CHỨNG✓ Phân tích nghiên cứu bệnh - chứng là sosánh tần số phơi nhiễm với một yếu tố nguycơ giữa nhóm bệnh và nhóm chứng✓ Sau đó là điều tra ngược lại thời giantrước xem mỗi cá thể đã phơi nhiễm với yếutố nguy cơ như thế nào và được tiến hànhnhư nhau đối với từng cá thể ở 2 nhóm, đểcuối cùng có thể đem so sánh được vớinhau✓ Như vậy, cuối cùng ở mỗi nhóm sẽ baogồm 2 loại: có và không phơi nhiễm với yếutố nguy cơ.✓ Để tính toán sự kết hợp, số liệu dịch tễhọc được trình bày thành bảng tiếp liên(2x2).✓ Bảng tiếp liên (2x2) có thể được pháttriển thành các bảng (rxc), trong đó r là sốhàng và c là số cột để nghiên cứu mức độphơi nhiễm khác nhau và các giai đoạnbệnh khác nhau.Trong đó:a: là số cá thể được chọn có bệnh mà khi nghiên cứuthấy có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơb: là số cá thể không có bệnh, nhưng có phơi nhiễm vớiyếu tố nguy cơc: là số cá thể có bệnh, nhưng không có phơi nhiễmd: là số cá thể không có bệnh và cũng không có phơinhiễm2. Nguy cơ tương đối(RR)✓ Biểu thị bằng các nguy cơ so sánh.✓ Đánh giá mức độ kết hợp giữa sự cảmnhiễm với một yếu tố nguy cơ và bệnh.✓ Là tỷ suất của số mới mắc trong số cá thểcó nhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ vớisố mới mắc trong số cá thể không cảmnhiễm với yếu tố nguy cơ nghi ngờ Ie a/ (a+b) RR = Io = c/ (c+d)Trong đó: Ie là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm có cảm nhiễmvới yếu tố nguy cơ Io là tỷ lệ mới mắc bệnh ở nhóm không cảmnhiễm với yếu tố nguy cơ➔ RR> 1: sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càngmạnh➔ RR = 1: bệnh và cảm nhiễm không liên quan nhau➔ RR 3. Tỷ số chia hay tỷ suất chênh (OR) ✓ So sánh độ chênh của bệnh xảy ra trong số cá thể có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ và độ chênh của bệnh sẽ xảy ra trong số cá thể không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. Tiếp xúc với Bệnh Không bệnh yếu tố nguy cơ Có tiếp xúc A B Không tiếp xúc C D→ Tỷ số biểu hiện của tác nhân gây bệnhcho động vật trong một ca bệnh a/c→ Tỷ số biểu hiện của tác nhân không gâybệnh là b/d a/b➔ Tỷ số chia: OR = c/d = ad/bc✓ OR >1: có sự kết hợp giữa bệnh với cảmnhiễm, OR càng lớn sự kết hợp càng mạnh✓ OR = 1: bệnh và sự cảm nhiễm với yếu tốnguy cơ không liên quan nhau✓ OR ĐVí dụ: H KT N Mối liên hệ giữa tiền sử hút thuốc lá của mẹ và tình A trạng đẻ nonOR = 683/307 : 320/680 = 4,84. Ưu, nhược điểm của nghiên cứu Đ Hbệnh chứng KT N* Ưu điểm: A- Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém- Thích hợp với những bệnh có thời giannung bệnh dài- Sử dụng tốt để nghiên cứu điều tra cácbệnh hiếm- Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiềuyếu tố căn nguyên. Đ* Nhược điểm: H KT- Không tính được trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh N Aở nhóm cảm nhiễm và không cảm nhiễm- Đôi khi không xác định được mối quan hệvề mặt thời gian giữa cảm nhiễm và bệnh- Dễ sai lệch trong lựa chọn mẫu nghiên cứuvà những thông tin về hồi tưởng ĐII. Phân tích nghiên cứu thuần tập H KT N Là một loại nghiên cứu dọc, trong đó một A hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ, sau đó được theo dõi một thời gian để xác định sự xuất hiện bệnh Đ H KT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dịch tễ học thú y Dịch tễ học thú y Dịch tễ học phân tích Dịch tễ học Nghiên cứu bệnh chứng Phân tích nghiên cứu thuần tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 64 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 36 0 0 -
45 trang 35 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 32 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (In lần thứ 3 có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
83 trang 29 0 0 -
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học - ĐH Y Huế
89 trang 24 0 0 -
38 trang 23 0 0
-
Tiểu luận: Báo cáo về bệnh dịch tễ học và các đặc điểm lâm sàng
38 trang 23 0 0