Bài giảng dịch vụ vận tải - dịch vụ hàng hoá
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 155.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tất cả các nền kinh tế hiện đại, dịch vụ là động lực của các hoạt
động kinh tế và là lĩnh vực đóng góp vào chất lượng đời sống cho tất cả
người dân. Ví dụ, dịch vụ cơ sở hạ tầng hỗ trợ tất cả các doanh nghiệp.
Các dịch vụ giáo dục, y tế và giải trí ảnh hưởng tới chất lượng lao động
và dân số nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng dịch vụ vận tải - dịch vụ hàng hoá Sự khác nhau giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa -SPTồn tại dưới hình thái phi vật sản phẩm hữu hình thể (sản phẩm vô hình) -Khi thực hiện buôn bán không có -có sự dịch chuyển quyến sở hữu sự dịch chuyểnquyền sở hữu -sản xuất và tiêu dung phải diễn ra -Không cần diễn ra đồng thời ,người dồng thời nên về mặt lý thuyết để sản xuất có thể đóng gói và vận trở thành KH thì buộc KH phải có chuyển sản phẩm tới cho khách mặt thì mới cung ứng được dịch vụ hàng -sản phẩm của DV không cảm -SP có thể cảm nhận được bằng nhận được bằng giác quan do có giác quan:nhìn,sờ,nếm.. tính vô hình -không bao giờ giống nhau trong -có thể giống nhau những lần cung ứng dịch vụ -về mặt lý thuyết không thể dự -có thể dự trữ ,vận chuyển dược trữ,không vận chuyển được -người mua chỉ đóng vai trò là -người mua đóng vai trò là người người tiêu dùng tiêu dùng,ng đánh giá SP,ng đồng sản xuất,ng giám sát quá trình cung ứng dv và là nguyên liệu đầu vào 2.Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam DVngày càng trở thành động lực và nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Trong tất cả các nền kinh tế hiện đại, dịch vụ là động lực của các hoạt động kinh tế và là lĩnh vực đóng góp vào chất lượng đời sống cho tất cả người dân. Ví dụ, dịch vụ cơ sở hạ tầng hỗ trợ tất cả các doanh nghiệp. Các dịch vụ giáo dục, y tế và giải trí ảnh hưởng tới chất lượng lao động và dân số nói chung. Các dịch vụ kinh doanh và chuyên môn đóng vai trò quan trọng để tăng năng suất của các doanh nghiệp. Các dịch vụ của Chính phủ ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của các DN các ngành dịch vụ tại Việt Nam giống như ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa khác, không có điều kiện thuận lợi để phát triển do các nhà hoạch định chính sách cho rằng đây là các ngành không tạo ra giá trị cho nền kinh tế. Vào năm 1985, dịch vụ chỉ chiếm 32.5% GDP trong khi nông lâm thủy sản chiếm tới 40.2%. Với việc thực hiện công cuộc đổi mới, các ngành dịch vụ đã nhanh chóng trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Đối với các giai đoạn cụ thể, tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ cao hơn tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 1991-1995, đạt 1 mức cao nhất là 9,83% vào năm 1995 khi nền kinh tế được cho là thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài một thập kỷ. Sau đó dịch vụ tăng trưởng thấp hơn mức trung bình của nền kinh tế trong giai đoạn 1996-2004 do ưu tiên và cả các nguồn lực được dành cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tuy nhiên, sau đó lĩnh vực dịch vụ đã phục hồi, tăng trưởng nhanh hơn nền kinh tế trong năm 2005 và cao hơn lĩnh vực sản xuất trong năm 2008 và 2009. lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP theo giá cố định. Các phân ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng của tòa bộ nền kinh tế là sửa chữa ô tô xe máy, vận tải, kho bãi và truyền thông, khách sạn và nhà hàng, dịch vụ kinh doanh, giáo dục và đào tạo Phát triển dịch vụ tạo điều kiện cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Các lĩnh vực sản xuất có tính cạnh tranh cần rất nhiều đầu vào là các dịch vụ có chất lượng cao, ví dụ như giao thông vận tải, kho bãi, viễn thông, cơ khí, thiết kế, nghiên cứu thịtrường, bao bì… Đầu vào là các dịch vụ có tính cạnh tranh đặc biệt quan trọng nếu như muốn nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành định hướng xuất khẩu. Hơn nữa, nhiều đầu vào dịch vụ như giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ thường gắn với sự phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết cho côngnghiệp hóa và hiện đại hóa. Cơ sở hạ tầng này bao gồm đường cao tốc mới được nâng cấp, đường sắt, cảng biển và sân bay đóng vai trò mạch máu cho các hoạt động vận tải; mở rộng mạng lưới viễn thông và internet; tăng số lượng các ngân hàng trong nước và nước ngoài, và hai thị trường chứng khoán thu hút vốn cho sản xuất công nghiệp; và khoảng 370 cơ sở giáo dục bậc cao của nhà nước và bán công, đào tạo gần 250.000 sinh viên mỗi năm để cung cấp thị trường lao động. Phát triển dịch vụ đã trở thành yếu tố quan trọng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoàimới, không chỉ vào các ngành công nghiệp mà cả vào lĩnh vực dịch vụ, cung cấp vốn và côngnghệ cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trongtoàn bộ nền kinh tế đã tăng từ 6,8 tỷ đô la năm 2005 lên 12 tỷ đô la năm 2006, 21,3 tỷ năm đôla năm 2007, 71 tỷ đô la năm 2008 và 8,78 tỷ đô la trong nửa đầu năm 2009 Phát triển lĩnh vực dịch vụ tạo việc làm, giảm nghèo và thúc đẩy phát triển xã hội Dịch vụ là lĩnh vực tạo nhiều việc làm. Do có thể thành lập nhiều doanh nghiệp dịch vụ với sốvốn rất thấp, các ngành dịch vụ tạo ra 2 cơ hội tốt với nguồn lực tối thiểu để người lao động cóthể tự tạo việc làm mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế. Tại Việt Nam, số lượng người lao động trong lĩnh vực dịch vụ đã tăng đều kể từ năm 1985. Tới năm 2008, số lượng người lao động trong lĩnh vực dịch vụ đã tăng 2,8 lần so với năm 1985, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 4,56%. Trong cùng giai đoạn, tổng số lượng lao động của toàn bộ nền kinh tế chỉ tăng 1,73 lần, với tốc độ bình quân là 2,41%/năm. Trung gian tài chính, vận tải và truyền thông là các dịch vụ tạo ra nhiều việc làm nhất trong lĩnh vực dịch vụ. Bên cạnh việc làm sự phát triển dịch vụ cũng đóng vai trò quan trọng trong xóa đói giảm nghèo và phát triển xã hội. Báo cáo phát triển con người mới nhất của Chương trình phát triểnLiên hiệp quốc (UNDP) năm 2005 xếp hạng chỉ số phát triển con người của Việt Nam đứngthứ 105 trong tổng số 177 nước tham gia xếp hạng, với điểm số 0.733 (UNDP, 20 Chất lư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng dịch vụ vận tải - dịch vụ hàng hoá Sự khác nhau giữa thương mại dịch vụ và thương mại hàng hóa Thương mại dịch vụ Thương mại hàng hóa -SPTồn tại dưới hình thái phi vật sản phẩm hữu hình thể (sản phẩm vô hình) -Khi thực hiện buôn bán không có -có sự dịch chuyển quyến sở hữu sự dịch chuyểnquyền sở hữu -sản xuất và tiêu dung phải diễn ra -Không cần diễn ra đồng thời ,người dồng thời nên về mặt lý thuyết để sản xuất có thể đóng gói và vận trở thành KH thì buộc KH phải có chuyển sản phẩm tới cho khách mặt thì mới cung ứng được dịch vụ hàng -sản phẩm của DV không cảm -SP có thể cảm nhận được bằng nhận được bằng giác quan do có giác quan:nhìn,sờ,nếm.. tính vô hình -không bao giờ giống nhau trong -có thể giống nhau những lần cung ứng dịch vụ -về mặt lý thuyết không thể dự -có thể dự trữ ,vận chuyển dược trữ,không vận chuyển được -người mua chỉ đóng vai trò là -người mua đóng vai trò là người người tiêu dùng tiêu dùng,ng đánh giá SP,ng đồng sản xuất,ng giám sát quá trình cung ứng dv và là nguyên liệu đầu vào 2.Vai trò của dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam DVngày càng trở thành động lực và nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế Trong tất cả các nền kinh tế hiện đại, dịch vụ là động lực của các hoạt động kinh tế và là lĩnh vực đóng góp vào chất lượng đời sống cho tất cả người dân. Ví dụ, dịch vụ cơ sở hạ tầng hỗ trợ tất cả các doanh nghiệp. Các dịch vụ giáo dục, y tế và giải trí ảnh hưởng tới chất lượng lao động và dân số nói chung. Các dịch vụ kinh doanh và chuyên môn đóng vai trò quan trọng để tăng năng suất của các doanh nghiệp. Các dịch vụ của Chính phủ ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh của các DN các ngành dịch vụ tại Việt Nam giống như ở hầu hết các nước xã hội chủ nghĩa khác, không có điều kiện thuận lợi để phát triển do các nhà hoạch định chính sách cho rằng đây là các ngành không tạo ra giá trị cho nền kinh tế. Vào năm 1985, dịch vụ chỉ chiếm 32.5% GDP trong khi nông lâm thủy sản chiếm tới 40.2%. Với việc thực hiện công cuộc đổi mới, các ngành dịch vụ đã nhanh chóng trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế. Đối với các giai đoạn cụ thể, tăng trưởng của lĩnh vực dịch vụ cao hơn tăng trưởng toàn bộ nền kinh tế trong giai đoạn 1991-1995, đạt 1 mức cao nhất là 9,83% vào năm 1995 khi nền kinh tế được cho là thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài một thập kỷ. Sau đó dịch vụ tăng trưởng thấp hơn mức trung bình của nền kinh tế trong giai đoạn 1996-2004 do ưu tiên và cả các nguồn lực được dành cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Tuy nhiên, sau đó lĩnh vực dịch vụ đã phục hồi, tăng trưởng nhanh hơn nền kinh tế trong năm 2005 và cao hơn lĩnh vực sản xuất trong năm 2008 và 2009. lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn hơn trong GDP theo giá cố định. Các phân ngành dịch vụ đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng của tòa bộ nền kinh tế là sửa chữa ô tô xe máy, vận tải, kho bãi và truyền thông, khách sạn và nhà hàng, dịch vụ kinh doanh, giáo dục và đào tạo Phát triển dịch vụ tạo điều kiện cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Các lĩnh vực sản xuất có tính cạnh tranh cần rất nhiều đầu vào là các dịch vụ có chất lượng cao, ví dụ như giao thông vận tải, kho bãi, viễn thông, cơ khí, thiết kế, nghiên cứu thịtrường, bao bì… Đầu vào là các dịch vụ có tính cạnh tranh đặc biệt quan trọng nếu như muốn nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành định hướng xuất khẩu. Hơn nữa, nhiều đầu vào dịch vụ như giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, cần thiết cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Tăng trưởng lĩnh vực dịch vụ thường gắn với sự phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết cho côngnghiệp hóa và hiện đại hóa. Cơ sở hạ tầng này bao gồm đường cao tốc mới được nâng cấp, đường sắt, cảng biển và sân bay đóng vai trò mạch máu cho các hoạt động vận tải; mở rộng mạng lưới viễn thông và internet; tăng số lượng các ngân hàng trong nước và nước ngoài, và hai thị trường chứng khoán thu hút vốn cho sản xuất công nghiệp; và khoảng 370 cơ sở giáo dục bậc cao của nhà nước và bán công, đào tạo gần 250.000 sinh viên mỗi năm để cung cấp thị trường lao động. Phát triển dịch vụ đã trở thành yếu tố quan trọng để Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoàimới, không chỉ vào các ngành công nghiệp mà cả vào lĩnh vực dịch vụ, cung cấp vốn và côngnghệ cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Vốn đầu tư nước ngoài đăng ký trongtoàn bộ nền kinh tế đã tăng từ 6,8 tỷ đô la năm 2005 lên 12 tỷ đô la năm 2006, 21,3 tỷ năm đôla năm 2007, 71 tỷ đô la năm 2008 và 8,78 tỷ đô la trong nửa đầu năm 2009 Phát triển lĩnh vực dịch vụ tạo việc làm, giảm nghèo và thúc đẩy phát triển xã hội Dịch vụ là lĩnh vực tạo nhiều việc làm. Do có thể thành lập nhiều doanh nghiệp dịch vụ với sốvốn rất thấp, các ngành dịch vụ tạo ra 2 cơ hội tốt với nguồn lực tối thiểu để người lao động cóthể tự tạo việc làm mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế. Tại Việt Nam, số lượng người lao động trong lĩnh vực dịch vụ đã tăng đều kể từ năm 1985. Tới năm 2008, số lượng người lao động trong lĩnh vực dịch vụ đã tăng 2,8 lần so với năm 1985, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 4,56%. Trong cùng giai đoạn, tổng số lượng lao động của toàn bộ nền kinh tế chỉ tăng 1,73 lần, với tốc độ bình quân là 2,41%/năm. Trung gian tài chính, vận tải và truyền thông là các dịch vụ tạo ra nhiều việc làm nhất trong lĩnh vực dịch vụ. Bên cạnh việc làm sự phát triển dịch vụ cũng đóng vai trò quan trọng trong xóa đói giảm nghèo và phát triển xã hội. Báo cáo phát triển con người mới nhất của Chương trình phát triểnLiên hiệp quốc (UNDP) năm 2005 xếp hạng chỉ số phát triển con người của Việt Nam đứngthứ 105 trong tổng số 177 nước tham gia xếp hạng, với điểm số 0.733 (UNDP, 20 Chất lư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ vận tải dịch vụ hàng hoá thương mại dịch vụ thương mại hàng hoá vai trò của dịch vụGợi ý tài liệu liên quan:
-
105 trang 204 0 0
-
122 trang 92 0 0
-
Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương: Phần 1
95 trang 88 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 52 0 0 -
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 45 0 0 -
74 trang 44 0 0
-
Bài giảng Marketing dịch vụ: Chương 1 - ĐH Bách khoa Hà Nội
32 trang 40 0 0 -
Tìm hiểu về quy tắc xuất xứ trong thương mại dịch vụ
8 trang 39 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh
75 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu về can thiệp của chính phủ trong thương mại dịch vụ
10 trang 37 0 0