Danh mục

Bài giảng Điện tâm đồ: Các bước đọc điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái Hảo

Số trang: 54      Loại file: pptx      Dung lượng: 41.56 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Điện tâm đồ: Các bước đọc điện tâm đồ. Nội dung chính trong bài giảng giúp người học: Trình bày được 5 chỉ định đo điện tâm đồ, trình bày được 4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ, trình bày được 9 bước đọc điện tâm đồ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tâm đồ: Các bước đọc điện tâm đồ - ThS. BS. Phan Thái HảoTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH BÀI GIẢNG LỚP CẬN LÂM SÀNG HÈ 2016CÁC BƯỚC ĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒ ThS. BS. PHAN THÁI HẢO BỘ MÔN NỘI TỔNG QUÁT MỤC TIÊU1. Trình bày được 5 chỉ định đo điện tâm đồ2. Trình bày được 4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ3. Trình bày được 9 bước đọc điện tâm đồ NỘI DUNG1. 5 chỉ định đo điện tâm đồ2. 4 bước kiểm tra kỹ thuật ghi điện tâm đồ Bước 1: kiểm tra test millivolt Bước 2: kiểm tra tốc độ ghi Bước 3: kiểm tra tín hiệu nhiễu Bước 4: kiểm tra mắc đúng điện cực3. 9 bước đọc điện tâm đồ Bước 1: tần số tim và tính đều đặn Bước 2: hình thái sóng P Bước 3: khoảng PR Bước 4: hình thái phức bộ QRS Bước 5: đoạn ST 4. Bài tập lượng giá 5. Bướcliệu Tài 6: hình thái sóng tham khảo T Bước 7: sóng U CHỈ ĐỊNH ĐO ECG• Rối loạn dẫn truyền trong tim• Rối loạn nhịp tim• Bệnh mạch vành• Lớn nhĩ-thất• Rối loạn điện giải, ngộ độc thuốc… KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Bước 1: kiểm tra Test millivoltChuẩn: 1mV=10mmA:chuẩn B: ½ chuẩn C: 2 lần chuẩn KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Bước 2; kiểm tra tốc độ ghiChuẩn: 25mm/s; nhịp tim nhanh 50-100mm/s KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Bước 3: kiểm tra tín hiệu nhiễu KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Tín hiệu nhiễu nhầm là rối loạn nhịp KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Tín hiệu nhiễu nhầm là rối loạn nhịp KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Bước 4: kiểm tra có mắc đúng điện cực? DI(+) DII(+ DIII(+) V1(-) ) aVR(-) aVL(+) aVF(+) V6(+) KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG • Mắc lộn điện cựcA: ECG bình thườngB: chuyển đạo V1 đổi V2 Tim bên phải KIỂM TRA KỸ THUẬT GHI ECG• Mắc lộn điện cực C: ECG đảo tay phải qua tay trái D: ECG đảo tay phải và chân phải E: ECG đảo tay trái và chân phải F: ECG đảo tay trái và chân trái Quy luật Einthoven: tổng đại số biên độ chuyển đạo II=I+III (điều kiện máy ghi đồng thời 3 chuyển đạo) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN• Tần số tim Trường hợp nhịp tim đều Ø Tần số tim = 60.000/RR(ms)= 60/RR(s) Ø Phương pháp đo bằng thước Ø Phương pháp 300: tần số tim = 300/số ô lớn giữa 2 sóng R liên tiếp Ø Phương pháp 1500: tần số tim = 1500/số ô nhỏ giữa 2 sóng R liên tiếp Ø Phương pháp 6 giây: tần số tim = số sóng R trong 6 giây (30 ô lớn) x 10BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN• Tần số tim Trường hợp nhịp tim không đều Ø Phương pháp 6 giây: tần số tim = số sóng R trong 6 giây (30 ô lớn) x 10 Ø Phương pháp 3 giây: tần số tim = số sóng R trong 3 giây (15 ô lớn) x 20 Nhịp tim bình thường: 60-100 lần/phút; nhịp tim nhanh >100 lần/phút; nhịp tim chậm < 60 lần/ phútBƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN• Tính đều đặnØ Phương pháp xác định nhịp tim: 2 phương pháp Viết chì và giấy Dùng compaØ Nhịp tim đều: khoảng R-R, P-P đều hoặc thay đổi < 3 ô nhỏ BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TẦN SỐ TIM VÀ TÍNH ĐỀU ĐẶN• Tính đều đặnØ Nhịp tim đều nhưng gián đoạn: khoảng R-R đều cho tới khi bị gián đoạn bởi nhịp đến sớm hoặc khoảng ngưng Ø Nhịp tim không đều: khoảng R-R không đều, không theo chu kỳ BƯỚC 2: HÌNH THÁI SÓNG P• Hình dạngØ Tù đầu, đường lên lài, đường xuống dốcØ Dương ở DI, II, avF, V4-V6; âm ở avR; hai pha ở V1 DII • Thời gian < 0,12 s • Biên độ V1 Ø < 0,2mV (0,25mV) ở chuyển đạo chi Ø < 0,1mV (0,15mV) ở chuyển đạo ngực • Trục sóng P 0 đến 75 độ, cách xác định tương tự trục QRS BƯỚC 3: KHOẢNG PR• Thời gian 0,12s đến 0,21s (0,2s)Ø Tăng khi tần số tim chậm và giảm khi tần số tim tăngØ Tăng theo tuổi: ü Trẻ em: 0,10-0,12s ü Thiếu niên: 0,12-0,16s ü Người lớn: 0,12-0,21s (0,2s) BƯỚC 4: HÌNH THÁI PHỨC BỘ QRS• Hình dạngØ Sóng Q: bất kỳ q ở V1-V3 là bất thường; Q ở DIII, aVR là bình thường. Không có sóng q ở V5-V6 là bất thường. Sóng Q có thể do nhồi máu cơ tim, phì đại hay dãn thất hay b ...

Tài liệu được xem nhiều: