Danh mục

Bài giảng Điện tử cơ bản: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Bài giảng sẽ trình bày các lý thuyết cơ bản trong mạch điệntử. Nội dung bài giảng được biên soạn như Đại cương về chất bán dẫn, Diode bán dẫn và mạch ứng dụng, Đại cương về Transistor lưỡng cực - BJT, Transistor hiệu ứng trường - FET, Các mạch phân cực của transistor.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử cơ bản: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...  ... BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bậc học: CAO ĐẲNG (BỘ LĐTB - XH) Giảng viên: Trần Thị Ánh Duyên Bộ môn: Điện - Điện tử Khoa: Kỹ thuật Công nghệ Quảng Ngãi, năm 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ...  ... BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ CƠ BẢN Bậc học: CAO ĐẲNG Số tiết: 45 tiết (3 tín chỉ) Giảng viên: Trần Thị Ánh Duyên Bộ môn: Điện - Điện tử Khoa: Kỹ thuật Công nghệ Quảng Ngãi, năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Điện tử cơ bản” được biên soạn dùng làm tài liệu học tập cho sinhviên bậc cao đẳng chính qui, ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử, Trường đạihọc Phạm Văn Đồng. Bài giảng sẽ trình bày các lý thuyết cơ bản trong mạch điệntử. Nội dung bài giảng được biên soạn theo đề cương chi tiết môn học do Trườngđại học Phạm Văn Đồng ban hành. Bài giảng gồm 8 chương, trong đó: Chương 1. Đại cương về chất bán dẫn Chương 2. Diode bán dẫn và mạch ứng dụng Chương 3. Đại cương về Transistor lưỡng cực - BJT Chương 4. Transistor hiệu ứng trường - FET Chương 5. Các mạch phân cực của transistor Chương 6. Mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ Chương 7. Các mạch khuếch đại ghép tầng Chương 8. Khuếch đại thuật toán và mạch ứng dụng. Trong quá trình biên soạn bài giảng, tác giả đã cố gắng trình bày các nội dungmột cách ngắn gọn và dễ hiểu. Ngoài ra ở cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôntập nhằm giúp các sinh viên dễ dàng hệ thống lại các kiến thức đã học. Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong nhận được các góp ý về nội dung bài giảng để bài giảng ngày càng hoàn thiệnhơn. Các ý kiến đóng góp của bạn đọc xin gởi về địa chỉ: Bộ môn Điện - Điện tử,Khoa Kỹ thuật - Công nghệ, Trường Đại Học Phạm Văn Đồng. Tác giả xin chân thành cảm ơn. Tác giả Th.S Trần Thị Ánh Duyên MỤC LỤC Chương 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT BÁN DẪN.................................. Trang 11.1. Giới thiệu sơ lược về chất bán dẫn ....................................................................... 11.2. Chất bán dẫn thuần ............................................................................................... 11.3. Chất bán dẫn tạp ................................................................................................... 31.4. Quá trình động trong chất bán dẫn ....................................................................... 41.5. Tiếp giáp P – N .................................................................................................... 5 Chương 2. DIODE BÁN DẪN VÀ MẠCH ỨNG DỤNG ................................ 92.1. Cấu tạo, ký hiệu của diode ................................................................................... 92.2. Nguyên lý làm việc của diode .............................................................................. 92.3. Đặc tuyến Vôn – Ampe của diode .................................................................... 112.4. Các tham số của diode........................................................................................ 132.5. Các thông số giới hạn của diode ........................................................................ 152.6. Phân loại diode ................................................................................................... 162.7. Giải tích mạch diode .......................................................................................... 182.8. Các mạch ứng dụng của diode ........................................................................... 19 Chương 3. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRANSISTOR LƯỠNG CỰC - BJT........... 293.1. Cấu tạo và ký hiệu của BJT................................................................................ 293.2. Nguyên lý hoạt động của BJT ............................................................................ 293.3. Ba cách mắc cơ bản của BJT ............................................................................. 323.4. Đặc tuyến Vôn – Ampe của BJT ....................................................................... 323.5. Các thông số giới hạn của BJT .......................................................................... 36 Chương 4. TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG - FET ............................ 404.1. Sơ lược về FET .................................................................................................. 404.2. JFET ........................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: