Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân" được biên soạn với các nội dung chính sau: Thực hiện tối ưu hàm; Biểu diễn hàm dùng minterm; Biểu diễn hàm dạng maxterm; Bài tập chuyển đổi hàm; Biểu diễn số; Mạch số học;... Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân Thực hiện tối ưuBCORNI. Thực hiện tối ưu hàm.+, Biến đổi đại số boolean (đã học- hàm sau rút gọn có thể chưa tối ưu)+, Bìa karnaugh( dựa theo mã gray- ưu điểm tối ưu hàm triệt để)Cách chuyển đổi hàm F từ dạng đại số sang dạng mintermBài tập:Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng minterm:F(x,y,z)=x’y’z’+x’yz’+xy’z+xyz’ = Σm(0,2,5,6)F(x,y,z)=Σm(0,2,3,4,5,7) =x’y’z’+x’yz’+x’yz+xy’z’+xy’z+xyzTíchBài tập:Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng maxterm:F(x,y,z)=(x’+y’+z’)(x’+y+z’)(x+y’+z)(x+y+z’) = ⨅M(1,2,5,7)F(x,y,z)= ⨅M(0,2,3,4,5,7) =(x+y+z)(x+y’+z)(x+y’+z’)(x’+y+z)(x’+y+z’)(x’+y’+z’)Cách dựng bìa Karnaugh(dựa trên nguyên lí của mã gray)Cách dựng bìa Karnaugh(tiếp)F=(a+b)(b+c’)(a’+b’+c)Bài tập Vẽ K-map và tìm biểu thức logic tối thiểu dưới dạng tích các tổng cho hàm sau (5-7 hiểu là 5,6,7)Các hàm không đầy đủ Trong các hệ thống số thường xảy ra trường hợp có một số tổ hợp trạng thái đầu vào không bao giờ có. Tổ hợp đầu vào đó gọi là “Không quan tâm” (don’t care condition). Và hàm đó được gọi là không đầy đủ Mạch được thiết kế với tổ hợp không quan tâm ấy có đầu ra bằng ‘0’ hay ‘1’ đều được. Khi tối thiểu hóa dùng K-map thì có thể khoanh cả phần tử don’t care để đầu ra tối thiểu nhấtVí dụ hàm không đầy đủ Hàm 3 biến f(x,y,z) với tổ hợp đầu vào xy=’01’ không bao giờ xảy ra và có f=Σm(0,1,4,5) d có thể là 0 hoặc 1Ví dụ hàm không đầy đủ (cont.)Ví dụ hàm không đầy đủCho hàm F(a,b,c,d)=Σm(0,1,3,5,8,10)+D(2,7,9,11,14)Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.Ví dụ hàm không đầy đủ(tiếp)Cho hàm F(a,b,c,d)=Σm(4,10,12,14)+D(3,5,6,7,11,13,15)Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số: Chương 4 và 5 - Duy Tuân Thực hiện tối ưuBCORNI. Thực hiện tối ưu hàm.+, Biến đổi đại số boolean (đã học- hàm sau rút gọn có thể chưa tối ưu)+, Bìa karnaugh( dựa theo mã gray- ưu điểm tối ưu hàm triệt để)Cách chuyển đổi hàm F từ dạng đại số sang dạng mintermBài tập:Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng minterm:F(x,y,z)=x’y’z’+x’yz’+xy’z+xyz’ = Σm(0,2,5,6)F(x,y,z)=Σm(0,2,3,4,5,7) =x’y’z’+x’yz’+x’yz+xy’z’+xy’z+xyzTíchBài tập:Chuyển đổi các hàm sau từ dạng đại số sang dạng maxterm:F(x,y,z)=(x’+y’+z’)(x’+y+z’)(x+y’+z)(x+y+z’) = ⨅M(1,2,5,7)F(x,y,z)= ⨅M(0,2,3,4,5,7) =(x+y+z)(x+y’+z)(x+y’+z’)(x’+y+z)(x’+y+z’)(x’+y’+z’)Cách dựng bìa Karnaugh(dựa trên nguyên lí của mã gray)Cách dựng bìa Karnaugh(tiếp)F=(a+b)(b+c’)(a’+b’+c)Bài tập Vẽ K-map và tìm biểu thức logic tối thiểu dưới dạng tích các tổng cho hàm sau (5-7 hiểu là 5,6,7)Các hàm không đầy đủ Trong các hệ thống số thường xảy ra trường hợp có một số tổ hợp trạng thái đầu vào không bao giờ có. Tổ hợp đầu vào đó gọi là “Không quan tâm” (don’t care condition). Và hàm đó được gọi là không đầy đủ Mạch được thiết kế với tổ hợp không quan tâm ấy có đầu ra bằng ‘0’ hay ‘1’ đều được. Khi tối thiểu hóa dùng K-map thì có thể khoanh cả phần tử don’t care để đầu ra tối thiểu nhấtVí dụ hàm không đầy đủ Hàm 3 biến f(x,y,z) với tổ hợp đầu vào xy=’01’ không bao giờ xảy ra và có f=Σm(0,1,4,5) d có thể là 0 hoặc 1Ví dụ hàm không đầy đủ (cont.)Ví dụ hàm không đầy đủCho hàm F(a,b,c,d)=Σm(0,1,3,5,8,10)+D(2,7,9,11,14)Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.Ví dụ hàm không đầy đủ(tiếp)Cho hàm F(a,b,c,d)=Σm(4,10,12,14)+D(3,5,6,7,11,13,15)Vẽ bìa Karnaugh và tối thiểu hàm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện tử số Điện tử số Thực hiện tối ưu hàm Biểu diễn hàm dùng minterm Biểu diễn hàm dạng maxterm Bài tập chuyển đổi hàm Biểu diễn số Mạch số họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 82 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 73 0 0 -
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 trang 66 0 0 -
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 60 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA MONITOR CRT VÀ NGUỒN XUNG ATX
29 trang 38 0 0 -
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
67 trang 35 0 0 -
Giáo trình Mạch logic số (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
68 trang 35 0 0 -
Điện tử cơ bản: Transistor trường ứng( FET)
60 trang 31 0 0 -
243 trang 30 0 0