Danh mục

Bài giảng Điện tử số - Ths. Vũ Anh Đào

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 38.05 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn điện tử số của thạc sĩ Vũ Anh Đào, dành cho các bạn sinh viên học bộ môn kỹ thuật điện tử tham khảo. Mục đích giúp cho các bạn phương pháp phân tích, thiết kế, chế tạo một phần thông số. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số - Ths. Vũ Anh Đào HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Giảng viên: Ths. Vũ Anh Đào Điện thoại/E-mail: anhdaoptit@gmail.com Bộ môn: Kỹ thuật điện tử Học kỳ/Năm biên soạn: 2009 BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Giới thiệu môn học Mục đích: - Trang bị cho sinh viên phương pháp phân tích, thiết kế, chế tạo một hệ thống số; các kiến thức phần cứng, phần mềm, mối liên hệ giữa phần cứng, phần mềm. * Đối tượng: Công nghệ Thông tin * Thời lượng: 3 đvht - Lý thuyết : 37 tiết - Kiểm tra : 2 tiết - Thí nghiệm: 6 tiết * Điểm thành phần: - Chuyên cần : 10% - Kiểm tra : 10% - Thí nghiệm : 10% - Thi kết thúc học phần : 70%www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 2 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Nội dung Chương 1: Hệ đếm Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3: Cổng logic Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7: Bộ nhớ bán dẫnwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 3 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ HỆ ĐẾMwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 4 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Hệ đếm (1) Khái niệm chung Biểu diễn số Chuyển đổi giữa các hệ đếm Số nhị phân có dấu Dấu phẩy độngwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 5 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Hệ đếm (2) Khái niệm chung Dùng một số hữu hạn các ký hiệu ghép với nhau theo qui ước về vị trí, số ký hiệu (r) là cơ số. Giá trị biểu diễn của các ký hiệu được phân biệt thông qua trọng số ri, với i là số nguyên dương hoặc âm. Tên gọi, ký hiệu và cơ số của một vài hệ đếm thông dụng Tên hệ đếm Số ký hiệu Cơ số (r) Hệ nhị phân (Binary) 0, 1 2 Hệ bát phân (Octal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 8 Hệ thập phân (Decimal) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 10 Hệ thập lục phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, 16 (Hexadecimal) C, D, E, F Chú ý: Gọi hệ đếm theo cơ số. VD: hệ nhị phân = Hệ cơ số 2…www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 6 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Hệ đếm (3) Biểu diễn số tổng quát: N = a n −1 × r n −1 + ... + a1 × r1 + a 0 × r 0 + a −1 × r −1 + ... + a − m × r − m −m = ∑ a i × ri n −1 Trong đó N là giá trị, a là hệ số nhân; n là số chữ số phần nguyên; m là số chữ số phần phân số. Thêm chỉ số để tránh nhầm lẫn giữa các hệ, VD: 3610, 368… Hệ thập phân (Decimal): r =10. VD: 1265.34 = 1 ×103 + 2 ×102 + 6 × 101 + 5 × 100 + 3 × 10−1 + 4 × 10−2 Ưu: dễ nhận biết, biểu diễn gọn, ít thời gian viết và đọc. Nhược: Khó thể hiện bằng thiết bị kỹ thuậtwww.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: THS. VŨ ANH ĐÀO 7 BỘ MÔN: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG MÔN ĐIỆN TỬ SỐ Hệ đếm (4) Hệ nhị phân (Binary): r =2. VD: 1010.012 = 1 × 23 + 0 × 22 + 1× 21 + 0 × 00 + 0 × 2−1 + 1× 2−2 Ưu: Dễ thể hiện bằng các thiết bị cơ, điện, là ngôn ngữ của mạch logic, thiết bị tính toán hiện đại - ngôn n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: