Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.49 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốc tập trung trình bày các vấn đề về tính tương đối của chuyển động; công thức cộng vận tốc. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốcBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGIII. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCI/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng Đối với người đứng bên đường và đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hìnhNgười đứng bêngì? đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.I/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Đối với người đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hình gì? Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.I/ Tính tương đối của chuyển động1.Khi Tínhxetương chuyển đốiđộng của thẳng quỹ đạođều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol. Đối với người đứng bên đường, quỹ đạo của bóng là hình gì?TiếptụcI/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Nhận xét: o Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứng o Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol . Kết luận: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.I/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của vận tốc Một Đối với ô tôô tô đang thì tài chuyển xế chuyển động động trên với đườngvận với tốc bằng vận tốc54km/h,không cònđốivới vớingười ô tô và đứng người venđứng đường ven thìđường tài xế thì chuyển tài xếchuyểnđộng vớiđộng vận với tốc vận 54 km/h tốc làcùng bao vận nhiêu? tốc của ô tô.Kết luận: vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếukhác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.II/ Công thức cộng vận tốc1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếuchuyển độngBài toán:Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.- Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều Thuyền chạy xuôi dòng nướcTa gọi:• vtb : vận tốc của thuyền đối với bờ,tức là đốivới hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc tuyệtđối• vtn : vận tốc của thuyền đối với nước, túc làđối với hệ quy chiếu chuyển động; là vận tốctương đối• vnb : vận tốc của nứơc đối với bờ, dó là vậntốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệquy chiếu đứng yên; là vận tốc kéo theo.2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiềuThuyền chạy xuôi dòng nướcTheo công thức cộng vector ta dễ dàng có được: vtb vtn vnbHệ thức này có thể viết dưới dạng: + v1,3 v1, 2 v2,3 (6.1)v1, 2 v2 , 3 Trong đó: số 1 ứng với vận chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng v1,3 yên2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Thuyền chạy ngược dòng nước: v tn v nbVề độ lớn:|vtb| = |vtn| - |vnb|Tuy nhiên dưới dạng vector ta vẫn phải viết: vtn + vtb vtn vnb Kết luận: (6.1) là công thức cộng vận tốc. Vận tốc tuyệt v tb vnb đối bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc kéo theoA Bài tập vận dụng: Bài 1:Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông gócvới bờ sông chạy sang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điện tử Tính tương đối của chuyển động công thức cộng vận tốcBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNGIII. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCI/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe đứng yên và người trên xe tung bóng lên thẳng Đối với người đứng bên đường và đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hìnhNgười đứng bêngì? đường và trên xe đều thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.I/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Khi xe chuyển động thẳng đều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Đối với người đứng trên xe, quỹ đạo của bóng là hình gì? Người đứng trên xe thấy quả bóng chuyển động lên, xuống theo đường thẳng đứng.I/ Tính tương đối của chuyển động1.Khi Tínhxetương chuyển đốiđộng của thẳng quỹ đạođều và người trên xe tung bóng lên thẳng đứng Người đứng bên đường thấy quả bóng chuyển động theo quỹ đạo parabol. Đối với người đứng bên đường, quỹ đạo của bóng là hình gì?TiếptụcI/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của quỹ đạo Nhận xét: o Trong hệ quy chiếu gắn với xe, quả bóng đi lên rồi đi xuống trên một đường thẳng đứng o Trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường, quả bóng bay lên theo quỹ đạo parapol . Kết luận: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.I/ Tính tương đối của chuyển động1. Tính tương đối của vận tốc Một Đối với ô tôô tô đang thì tài chuyển xế chuyển động động trên với đườngvận với tốc bằng vận tốc54km/h,không cònđốivới vớingười ô tô và đứng người venđứng đường ven thìđường tài xế thì chuyển tài xếchuyểnđộng vớiđộng vận với tốc vận 54 km/h tốc làcùng bao vận nhiêu? tốc của ô tô.Kết luận: vận tốc của vật chuyển động đối với hệ quy chiếukhác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối.II/ Công thức cộng vận tốc1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếuchuyển độngBài toán:Một chiếc thuyền đang chạy trên dòng sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong hai hệ quy chiếu:- Hệ quy chiếu (xOy) gắn với bờ coi như hệ quy chiếu đứng yên.- Hệ quy chiếu (x’O’y’) gắn với một vật trôi theo dòng nước là hệ quy chiếu chuyển động.2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều Thuyền chạy xuôi dòng nướcTa gọi:• vtb : vận tốc của thuyền đối với bờ,tức là đốivới hệ quy chiếu đứng yên; là vận tốc tuyệtđối• vtn : vận tốc của thuyền đối với nước, túc làđối với hệ quy chiếu chuyển động; là vận tốctương đối• vnb : vận tốc của nứơc đối với bờ, dó là vậntốc của hệ quy chiếu chuyển động so với hệquy chiếu đứng yên; là vận tốc kéo theo.2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiềuThuyền chạy xuôi dòng nướcTheo công thức cộng vector ta dễ dàng có được: vtb vtn vnbHệ thức này có thể viết dưới dạng: + v1,3 v1, 2 v2,3 (6.1)v1, 2 v2 , 3 Trong đó: số 1 ứng với vận chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng v1,3 yên2. Công thức cộng vận tốca. Trường hợp các vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Thuyền chạy ngược dòng nước: v tn v nbVề độ lớn:|vtb| = |vtn| - |vnb|Tuy nhiên dưới dạng vector ta vẫn phải viết: vtn + vtb vtn vnb Kết luận: (6.1) là công thức cộng vận tốc. Vận tốc tuyệt v tb vnb đối bằng tổng vận tốc tương đối và vận tốc kéo theoA Bài tập vận dụng: Bài 1:Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông gócvới bờ sông chạy sang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính tương đối của chuyển động Công thức cộng vận tốc Tìm hiểu công thức cộng vận tốc Vấn đề tính tương đối của chuyển động Tham khảo tính tương đối của chuyển động Nghiên cứu công thức cộng vận tốcTài liệu liên quan:
-
23 trang 27 0 0
-
48 trang 21 0 0
-
290 câu trắc nghiệm Vật lý lớp 10
54 trang 20 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 8 bài 1: Chuyển động cơ học
17 trang 20 0 0 -
Giáo án bài Tính tương đối của chuyển động-Công thức vận tốc - Vật lý 10 - GV: L.N.Ngọc
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Động học chất điểm - Bài: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 1
57 trang 13 0 0 -
Giáo án Vật lí 8 học kì 1 theo Công văn 5512
186 trang 13 0 0 -
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc
57 trang 12 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
21 trang 11 0 0 -
Bài tập tính tương đối của chuyển động
23 trang 11 0 0