Danh mục

Giáo án bài Tính tương đối của chuyển động-Công thức vận tốc - Vật lý 10 - GV: L.N.Ngọc

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 62.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của giáo án bài Tính tương đối của chuyển động-Công thức vận tốc giúp học sinh trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động? Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếuchuyển động. Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án bài Tính tương đối của chuyển động-Công thức vận tốc - Vật lý 10 - GV:L.N.NgọcBài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG - CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐCI. Mục tiêu.a. Về kiến thức:Trả lời được câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động?Trong những trường hợp cụ thể chỉ ra đâu là hệ qui chiếu (HQC) đứng yên, đâu là HQC chuyển động.Viết được công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.b. Về kĩ năng:Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.c. Thái độ:II. Chuẩn bị.GV: Chuẩn bị một TN về tính tương đối của chuyển động (nếu được)III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ. (3’)Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động trong đều?3. Bài mới.TGTrợ giúp của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung1’7’5’15’10’- Các em hãy nhắc lại tính tương đối của chuyển động và đứng yên đã học ở lớp 8? VD:- Trong chương trình VL8 khi giải thích về tính tương đối của chuyển động chỉ dừng lại ở mức độ giải thích một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật mốc. Nhưng nếu ta chọn 2 vật mốc mà so với 2 vật đó thì vật đều chuyển động nhưng với tốc độ khác nhau thì phải giải thích như thế nào? Làm thế nào để tính được tốc độ đó? Để trả lời được các câu hỏi trên chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài mới.- Các em đọc SGK rồi chú ý trả lời câu hỏi sau:+ Tại sao người ta không dùng vật mốc để chỉ sự khác nhau về quỹ đạo chuyển động?- Mỗi vật mốc được gắn liền với 1HQC vì vậy ta có thể giải thích tính tươgn đối của vận tốc phụ thuộc vào việc chọn HQC khác nhau.- Các em có kết luận gì về hình dạng qũy đạo của chuyển động trong các HQC khác nhau?- Các em hoàn thành C1 (đầu van sẽ chuyển động như thế nào đối với trục bánh xe) chỉ rõ HQC trong trường hợp đó.- Vậy hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các HQC khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương đối.- Vận tốc có giá trị như nhau trong các HQC khác nhau không? VD?- Các em hoàn thành C2 (Nêu VD khác về tính tương đối của vận tốc)- VD: Có 1 chiếc thuyền (ghe) đang chạy trên sông. Ta xét chuyển động của thuyền trong 2 hqc.+ xOy gắn với bờ coi như hqc đứng yên.+ x’O’y’ gắn với vật trôi theo dòng nước là hqc chuyển động.- Thông qua VD đó hqc như thế nào gọi là hqc đứng yên? Chuyển động?- Các em hãy lấy ví dụ cụ thể.- 1 bạn đang đứng yên trên bờ sông quan sát 1 chiếc thuyền đang chạy xuôi dòng, thấy thuyền đi rất nhanh. Khi quan sát chiếc thuyền chạy ngược dòng thì thấy chậm hơn. Vì sao lại có hiện tương đó?- Theo em trong VD trên thuyền được xét trogn hqc nào? Còn người đứng trên bờ sông xét trong hqc nào?- Nếu xét chuyển động của vật trogn 2 hqc khác nhau thì vật sẽ có vận tốc khác nhau.- Gọi vận tốc của vật so với hqc đứng yên là vận tốc tuyệt đối.…vận tốc của vật so với hqc chuyển động là vận tốc tương đối…vận tốc của hqc chuyển động so với hqc đứng yên là vận tốc kéo theo.- Các em hãy chỉ ra vận tốc tuyệt đối, tương đối, kéo theo trong VD trên.- Vậy các vận tốc đó có mqh với nhau như thế nào?- Chú ý: So sánh phương chiều và độ lớn của các vectơ.Vậy mối quan hệ là:- Đặt thuyền (1) vật chuyển động Nước (2) hqc chuyển động Bờ (3) hqc đứng yên.- Đó được gọi là công thức cộng vận tốc.* Vận tốc tuyệt đối bằng thổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.Nếu chọn chiều (+) cùng chiều thìv1,3 = v1,2 + v2.3- Nếu thuyền chạy ngược dòng thì sao? Công thức cộng vận tốc ...

Tài liệu được xem nhiều: