Bài giảng điều khiển logic - plc
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.97 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một hệ thống có thể được coi là một tổ hợp các bộ phận tương tác lẫn nhau,được tổ chức để thực hiện một mục tiêu nào đó, thông thường là để đạt được giá trịgia tăng - thông qua quá trình thay đổi các tính chất vật lý, hóa học hay sinh học, sắpđặt lại vị trí, trao đổi thông tin – trên các loại nguyên liệu thô, năng lượng, bán thànhphẩm, sức lao động – trong các điều kiện môi trường nhất định. Nếu như các quá trìnhxảy ra trong các điều kiện nhất định đều tuân theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điều khiển logic - plcTuần Nội dung Giáo trình BT, TN,… Chương I: Khái niệm về Điều khiển Logic 1.1 Khái niệm về Điều khiển Logic 1 1.2 Mô hình hóa các hệ thống rời rạc 1.2.1 Đại số Bool 1.2.2 Automat hữu hạn 1.2.3 Petri net 2 1.2.4 State Charts 1.2.5 StateFlow 1.2.6 GRAFCET 1.3 Chuẩn IEC 61131 và các bộ điều khiển lập trình được 1.3.1 PLC và ngôn ngữ lập trình theo chuẩn 3 1.3.2 Các công cụ đặt cấu hình 1.3.3 Đơn vị tổ chức chương trình 1.3.4 Phương pháp cấu hình đặc biệt 1.3.5 Tổ chức PLCopen Chương II: Mạch logic tổ hợp 2.1 Định nghĩa và phân loại 4 2.2 Tổng hợp mạch logic tổ hợp Làm bài tập 2.2.1 Phương pháp đại số 2.2.2 Phương pháp ma trận Các nô 5 2.2.3 Phương pháp Quine Mc. Clusky Chương III: Mạch logic tuần tự 6 3.1 Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự 3.2 Tổng hợp mạch logic tuần tự 7 Làm bài tập 3.2.1 Phương pháp ma trận trạng thái 3.2.1 Phương pháp ma trận trạng thái (tiếp) 8 Làm bài tập 3.2.2 Phương pháp GRAFCET 19 3.2.2 Phương pháp GRAFCET Làm bài tập Chương IV: Tổng quan về PLC 4.1 Giới thiệu về PLC10 Làm thí nghiệm 4.2 Cấu trúc phần cứng 4.3 Hoạt động của PLC11 4.4 Các lệnh trong PLC Làm thí nghiệm Chương V: Kỹ thuật lập trình PLC Làm bài tập và12 5.1 Thiết kế chương trình dựa vào lưu đồ thí nghiệm 5.2 Thiết kế chương trình dựa vào trạng thái 5.3 Kỹ thuật ghi dịch Làm bài tập và13 5.4 Sử dụng biểu đồ chức năng tuần tự (SFC) thí nghiệm Chương VI: Ghép nối và truyền thông với PLC14 Làm thí nghiệm 6.1 Các thiết bị vào ra 6.2 Ghép nối với PLC15 6.3 Truyền thông với PLC Chương VII: Mô hình hóa các sự kiện rời rạc 7.1 FSM – Done 7.2 Petrinet - Done 7.3 State Charts & State Flow 2 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC1.1 Khái niệm về ĐKLG Một hệ thống có thể được coi là một tổ hợp các bộ phận tương tác lẫn nhau,được tổ chức để thực hiện một mục tiêu nào đó, thông thường là để đạt được giá trịgia tăng - thông qua quá trình thay đổi các tính chất vật lý, hóa học hay sinh học, sắpđặt lại vị trí, trao đổi thông tin – trên các loại nguyên liệu thô, năng lượng, bán thànhphẩm, sức lao động – trong các điều kiện môi trường nhất định. Nếu như các quá trìnhxảy ra trong các điều kiện nhất định đều tuân theo những quy luật hóa lý hay sinh họccủa chính nó thì để đảm bảo kết quả của quá trình là các sản phẩm mong muốn ta cóthể tác động vào các điều kiện này. Việc tác động vào các điều kiện để quá trình xảyra như mong muốn gọi là điều khiển. Để thực hiện việc điều khiển cần phải theo dõicác đại lượng thay đổi liên quan đến bản thân quá trình và các tham số thể hiện cácđiều kiện mà quá trình đang xảy ra thông qua các thiết bị đo như các sensor. Các kếtquả mong muốn được thể hiện như các lượng đặt. Như vậy điều khiển liên quan đếnviệc tiếp nhận các giá trị lượng đặt, các giá trị của các tham số, các giá trị liên quanđến đại lượng thay đổi theo quá trình, xử lý các thông tin này theo một quy luật nàođó, sau đó đưa ra các tín hiệu tác động lên quá trình. Nếu theo dõi quá trình theo thời gian có thể phân loại quá trình thành loại liêntục và loại rời rạc. Quá trình là liên tục nếu có thể xác định hoặc mô tả được các đạilượng liên quan đến quá trình ở mọi điểm theo thời gian, ví dụ quá trình thay đổi nhiệtđộ, thay đổi áp suất, các phản ứng hóa học, … Quá trình là rời rạc nếu chỉ có thể biếtđược giá trị các đại lượng liên quan đến quá trình ở những thời điểm nhất định theothời gian hoặc thậm chí không biết được thời điểm xuất hiện của chúng. Loại sau nàygọi là các sự kiện. Sự kiện chỉ cho thấy sự hiện diện của chúng khi chúng xảy ra. Để có thể điều khiển, khống chế được các quá trình, một vấn đề quan trọng làcó thể có được mô tả toán học của chúng. Sử dụng các công cụ toán học để mô tả cácquá trình gọi là mô hình hóa. Đây chính là quá trình dùng tư duy trìu tượng để mô tảcác quá trình. Với tư duy trìu tượng một số quá trình có bản chất rất khác nhau lại cóthể được mô tả bởi các mô hình giống nhau, do đó được nghiên cứu bằng các công cụtoán học giống nhau.Các quá trình liên tục có thể được mô tả bởi hệ phương trình vi phân. Nhờ phép tínhvi phân có thể mô tả được sự thay đổi của các đại lượng quan tâm trong những khoảngthời gian nhỏ tùy ý. Các hệ thống liên tục là đối tượng nghiên cứu của lý thuyết điềukhiển tự động. Đặc biết đối với lớp các hệ thống tuyến tính, được mô tả bởi hệ phươngtrình vi phân tuyến tính, các phương pháp và công cụ nghiên cứu đã được phát triểnvà ứng dụng từ lâu nay. Đối với các hệ thống rời rạc, với cảm nhận ban đầu, có thể nghĩ rằng việc mô tảvà nghiên cứu chúng sẽ dễ dàng hơn. Một trong những cách tiếp cận ngây thơ nhất đốivới hệ thống rời rạc là có thể liệt kê được hết những đáp ứng có khả năng xảy ra. Ví 3dụ một chiếc quạt điện thông thường có thể ở trạng thái chạy hoặc dừng. Quạt có thểchạy nếu ta đóng công tắc cấp nguồn điện cho động cơ quạt. Quạt sẽ dừng nếu ta cắtcông tắc cấp điện cho động cơ. Hình dung về chiếc quạt sẽ phức tạp dần lên nếu bổxung thêm những trạng thái thực tế khác. Chế độ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng điều khiển logic - plcTuần Nội dung Giáo trình BT, TN,… Chương I: Khái niệm về Điều khiển Logic 1.1 Khái niệm về Điều khiển Logic 1 1.2 Mô hình hóa các hệ thống rời rạc 1.2.1 Đại số Bool 1.2.2 Automat hữu hạn 1.2.3 Petri net 2 1.2.4 State Charts 1.2.5 StateFlow 1.2.6 GRAFCET 1.3 Chuẩn IEC 61131 và các bộ điều khiển lập trình được 1.3.1 PLC và ngôn ngữ lập trình theo chuẩn 3 1.3.2 Các công cụ đặt cấu hình 1.3.3 Đơn vị tổ chức chương trình 1.3.4 Phương pháp cấu hình đặc biệt 1.3.5 Tổ chức PLCopen Chương II: Mạch logic tổ hợp 2.1 Định nghĩa và phân loại 4 2.2 Tổng hợp mạch logic tổ hợp Làm bài tập 2.2.1 Phương pháp đại số 2.2.2 Phương pháp ma trận Các nô 5 2.2.3 Phương pháp Quine Mc. Clusky Chương III: Mạch logic tuần tự 6 3.1 Khái niệm cơ bản về mạch logic tuần tự 3.2 Tổng hợp mạch logic tuần tự 7 Làm bài tập 3.2.1 Phương pháp ma trận trạng thái 3.2.1 Phương pháp ma trận trạng thái (tiếp) 8 Làm bài tập 3.2.2 Phương pháp GRAFCET 19 3.2.2 Phương pháp GRAFCET Làm bài tập Chương IV: Tổng quan về PLC 4.1 Giới thiệu về PLC10 Làm thí nghiệm 4.2 Cấu trúc phần cứng 4.3 Hoạt động của PLC11 4.4 Các lệnh trong PLC Làm thí nghiệm Chương V: Kỹ thuật lập trình PLC Làm bài tập và12 5.1 Thiết kế chương trình dựa vào lưu đồ thí nghiệm 5.2 Thiết kế chương trình dựa vào trạng thái 5.3 Kỹ thuật ghi dịch Làm bài tập và13 5.4 Sử dụng biểu đồ chức năng tuần tự (SFC) thí nghiệm Chương VI: Ghép nối và truyền thông với PLC14 Làm thí nghiệm 6.1 Các thiết bị vào ra 6.2 Ghép nối với PLC15 6.3 Truyền thông với PLC Chương VII: Mô hình hóa các sự kiện rời rạc 7.1 FSM – Done 7.2 Petrinet - Done 7.3 State Charts & State Flow 2 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LOGIC1.1 Khái niệm về ĐKLG Một hệ thống có thể được coi là một tổ hợp các bộ phận tương tác lẫn nhau,được tổ chức để thực hiện một mục tiêu nào đó, thông thường là để đạt được giá trịgia tăng - thông qua quá trình thay đổi các tính chất vật lý, hóa học hay sinh học, sắpđặt lại vị trí, trao đổi thông tin – trên các loại nguyên liệu thô, năng lượng, bán thànhphẩm, sức lao động – trong các điều kiện môi trường nhất định. Nếu như các quá trìnhxảy ra trong các điều kiện nhất định đều tuân theo những quy luật hóa lý hay sinh họccủa chính nó thì để đảm bảo kết quả của quá trình là các sản phẩm mong muốn ta cóthể tác động vào các điều kiện này. Việc tác động vào các điều kiện để quá trình xảyra như mong muốn gọi là điều khiển. Để thực hiện việc điều khiển cần phải theo dõicác đại lượng thay đổi liên quan đến bản thân quá trình và các tham số thể hiện cácđiều kiện mà quá trình đang xảy ra thông qua các thiết bị đo như các sensor. Các kếtquả mong muốn được thể hiện như các lượng đặt. Như vậy điều khiển liên quan đếnviệc tiếp nhận các giá trị lượng đặt, các giá trị của các tham số, các giá trị liên quanđến đại lượng thay đổi theo quá trình, xử lý các thông tin này theo một quy luật nàođó, sau đó đưa ra các tín hiệu tác động lên quá trình. Nếu theo dõi quá trình theo thời gian có thể phân loại quá trình thành loại liêntục và loại rời rạc. Quá trình là liên tục nếu có thể xác định hoặc mô tả được các đạilượng liên quan đến quá trình ở mọi điểm theo thời gian, ví dụ quá trình thay đổi nhiệtđộ, thay đổi áp suất, các phản ứng hóa học, … Quá trình là rời rạc nếu chỉ có thể biếtđược giá trị các đại lượng liên quan đến quá trình ở những thời điểm nhất định theothời gian hoặc thậm chí không biết được thời điểm xuất hiện của chúng. Loại sau nàygọi là các sự kiện. Sự kiện chỉ cho thấy sự hiện diện của chúng khi chúng xảy ra. Để có thể điều khiển, khống chế được các quá trình, một vấn đề quan trọng làcó thể có được mô tả toán học của chúng. Sử dụng các công cụ toán học để mô tả cácquá trình gọi là mô hình hóa. Đây chính là quá trình dùng tư duy trìu tượng để mô tảcác quá trình. Với tư duy trìu tượng một số quá trình có bản chất rất khác nhau lại cóthể được mô tả bởi các mô hình giống nhau, do đó được nghiên cứu bằng các công cụtoán học giống nhau.Các quá trình liên tục có thể được mô tả bởi hệ phương trình vi phân. Nhờ phép tínhvi phân có thể mô tả được sự thay đổi của các đại lượng quan tâm trong những khoảngthời gian nhỏ tùy ý. Các hệ thống liên tục là đối tượng nghiên cứu của lý thuyết điềukhiển tự động. Đặc biết đối với lớp các hệ thống tuyến tính, được mô tả bởi hệ phươngtrình vi phân tuyến tính, các phương pháp và công cụ nghiên cứu đã được phát triểnvà ứng dụng từ lâu nay. Đối với các hệ thống rời rạc, với cảm nhận ban đầu, có thể nghĩ rằng việc mô tảvà nghiên cứu chúng sẽ dễ dàng hơn. Một trong những cách tiếp cận ngây thơ nhất đốivới hệ thống rời rạc là có thể liệt kê được hết những đáp ứng có khả năng xảy ra. Ví 3dụ một chiếc quạt điện thông thường có thể ở trạng thái chạy hoặc dừng. Quạt có thểchạy nếu ta đóng công tắc cấp nguồn điện cho động cơ quạt. Quạt sẽ dừng nếu ta cắtcông tắc cấp điện cho động cơ. Hình dung về chiếc quạt sẽ phức tạp dần lên nếu bổxung thêm những trạng thái thực tế khác. Chế độ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đại số Mạch logic tuần tự Phương pháp GRAFCET lập trình PLC Kỹ thuật ghi dịch Kỹ thuật ghi dịchTài liệu liên quan:
-
77 trang 188 0 0
-
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 73 0 0 -
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 71 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 61 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
108 trang 56 0 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 56 0 0 -
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 51 0 0 -
Phương pháp thiết kế hệ thống HMI/SCADA với TIA portal: Phần 1 - Trần Văn Hiếu
242 trang 51 1 0 -
82 trang 51 0 0
-
Đề cương môn lập trình PLC phần lý thuyết
7 trang 50 0 0