Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.01 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục. Nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Khái niệm chung, tiêu chuẩn ổn định đại số, tiêu chuẩn ổn định Hurwitz, độ dự trữ ổn định, tiêu chuẩn ổn định tần số. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . I. Khái niệm chung R C G Cho hệ thống: - Hàm truyền vòng kín: H G ( p) M ( p) 1 G ( p) H ( p) Phương trình đặc trưng (PTĐT): F(p) = 1 + G(p).H(p) = 0 Định nghĩa hệ thống ổn định : tín hiệu ngõ ra bị chặn khi tín hiệu ngõ vào bị chặn. |r(t)| ≤ N < ∞ | c(t) | ≤ M < ∞Điều khiển tự động 1 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . n pi tNghiệm của PTVP có dạng tổng quát: c ( t ) i e i 1Để c(t) bị chặn khi t ∞ thì pi phải có phần thực âm.+ Hệ thống ổn định khi các cực của M(p) có phầnthực âm hay nghiệm của PTĐT nằm bên trái mặt Imphẳng phức (TMP) Re+ Hệ thống ở biên giới ổn định khi PTĐT có ít nhất1 nghiệm nằm trên trục ảo, tất cả các nghiệm cònlại nằm bên trái mặt phẳng phức (TMP).+ Hệ thống không ổn định khi PTĐT có ít nhất 1nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức (PMP).(ví dụ với Matlab)Điều khiển tự động 2 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .II. Tiêu chuẩn ổn định đại số 1. Điều kiện cần Xét hệ có PTĐT như sau: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). Điều kiện cần để hệ ổn định: + aj phải cùng dấu với an. + aj ≠ 0 (không một hệ số aj nào vắng mặt trong phương trình đặc trưng). 2. Tiêu chuẩn ổn định Routh Điều kiện cần và đủ để các nghiệm của PTDT nằm ở TMP (hệ ổn định) là tất cả các phần tử của cột 1 bảng Routh đều cùng dấu. Nếu có sự đổi dấu thì số lần đổi dấu chính là số nghiệm nằm ở PMP.Điều khiển tự động 3 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .Phương pháp thành lập bảng Routh: PTĐT: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). pn an a n 2 a n4 Trong đó: p n1 a n 1 a n 3 a n5 n 2 a n 1a n 2 a n 3 a n p bn 2 bn 4 bn 6 bn 2 a n 1 p n 3 cn 3 cn 5 c n 7 a n 1a n 4 a n 5 a n bn 4 a n 1 p1 ... ... ... 0 bn 2 a n 3 bn 4a n1 p ... ... ... cn 3 bn 2Điều khiển tự động 4 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . Các trường hợp đặc biệt: Nếu có phần tử ở cột 1 bằng 0 thì thay 0 bằng ε và tính giới hạn của phần tử tiếp theo của cột 1 khi ε 0. p4 1 3 3 p3 2 6 p2 0 3 Thay 0 bang 6 6 p1 khi 0 p0 3Điều khiển tự động 5 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .• Trường hợp có một dòng mà tòan bộ phần tử của nó bằng 0 thì sửdụng các hệ số của dòng trên để lập phương trình phụ F1(p) = 0 vàlấy đạo hàm của F1(p) theo p.Thay dòng bằng 0 bằng các hệ số của phương trình đạo hàm p5 1 16 1 p4 10 160 10 p3 0 0 F1 ( p ) 10 p 4 160 p 2 10 dF1 ( p) p3 40 160 40 p 3 320 p dp p2 ... ... • Trường hợp hệ thống có khâu trễ e-pT: Triển khai Taylor và lấygần đúng hàm e-pT bằng 2 số hạng đầu: e-pT # 1 – pT.Điều khiển tự động 6 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . 3. Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz PTĐT: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). Điều kiện cần và đủ để hệ ổn định là tất cả các định thức Hurwitz Dk, k= 0, …, n, đều cùng dấu, trong đó : Do = an , D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . I. Khái niệm chung R C G Cho hệ thống: - Hàm truyền vòng kín: H G ( p) M ( p) 1 G ( p) H ( p) Phương trình đặc trưng (PTĐT): F(p) = 1 + G(p).H(p) = 0 Định nghĩa hệ thống ổn định : tín hiệu ngõ ra bị chặn khi tín hiệu ngõ vào bị chặn. |r(t)| ≤ N < ∞ | c(t) | ≤ M < ∞Điều khiển tự động 1 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . n pi tNghiệm của PTVP có dạng tổng quát: c ( t ) i e i 1Để c(t) bị chặn khi t ∞ thì pi phải có phần thực âm.+ Hệ thống ổn định khi các cực của M(p) có phầnthực âm hay nghiệm của PTĐT nằm bên trái mặt Imphẳng phức (TMP) Re+ Hệ thống ở biên giới ổn định khi PTĐT có ít nhất1 nghiệm nằm trên trục ảo, tất cả các nghiệm cònlại nằm bên trái mặt phẳng phức (TMP).+ Hệ thống không ổn định khi PTĐT có ít nhất 1nghiệm nằm bên phải mặt phẳng phức (PMP).(ví dụ với Matlab)Điều khiển tự động 2 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .II. Tiêu chuẩn ổn định đại số 1. Điều kiện cần Xét hệ có PTĐT như sau: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). Điều kiện cần để hệ ổn định: + aj phải cùng dấu với an. + aj ≠ 0 (không một hệ số aj nào vắng mặt trong phương trình đặc trưng). 2. Tiêu chuẩn ổn định Routh Điều kiện cần và đủ để các nghiệm của PTDT nằm ở TMP (hệ ổn định) là tất cả các phần tử của cột 1 bảng Routh đều cùng dấu. Nếu có sự đổi dấu thì số lần đổi dấu chính là số nghiệm nằm ở PMP.Điều khiển tự động 3 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .Phương pháp thành lập bảng Routh: PTĐT: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). pn an a n 2 a n4 Trong đó: p n1 a n 1 a n 3 a n5 n 2 a n 1a n 2 a n 3 a n p bn 2 bn 4 bn 6 bn 2 a n 1 p n 3 cn 3 cn 5 c n 7 a n 1a n 4 a n 5 a n bn 4 a n 1 p1 ... ... ... 0 bn 2 a n 3 bn 4a n1 p ... ... ... cn 3 bn 2Điều khiển tự động 4 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . Các trường hợp đặc biệt: Nếu có phần tử ở cột 1 bằng 0 thì thay 0 bằng ε và tính giới hạn của phần tử tiếp theo của cột 1 khi ε 0. p4 1 3 3 p3 2 6 p2 0 3 Thay 0 bang 6 6 p1 khi 0 p0 3Điều khiển tự động 5 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục .• Trường hợp có một dòng mà tòan bộ phần tử của nó bằng 0 thì sửdụng các hệ số của dòng trên để lập phương trình phụ F1(p) = 0 vàlấy đạo hàm của F1(p) theo p.Thay dòng bằng 0 bằng các hệ số của phương trình đạo hàm p5 1 16 1 p4 10 160 10 p3 0 0 F1 ( p ) 10 p 4 160 p 2 10 dF1 ( p) p3 40 160 40 p 3 320 p dp p2 ... ... • Trường hợp hệ thống có khâu trễ e-pT: Triển khai Taylor và lấygần đúng hàm e-pT bằng 2 số hạng đầu: e-pT # 1 – pT.Điều khiển tự động 6 Chương 3. Khảo sát ổn định hệ tuyến tính liên tục . 3. Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz PTĐT: F(p) = an pn + an-1 pn-1 +…+a0 = 0 (an ≠ 0). Điều kiện cần và đủ để hệ ổn định là tất cả các định thức Hurwitz Dk, k= 0, …, n, đều cùng dấu, trong đó : Do = an , D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều khiển tự động Bài giảng Điều khiển tự động Hệ tuyến tính liên tục Tiêu chuẩn ổn định đại số Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz Độ dự trữ ổn địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 308 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 150 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 111 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 108 0 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0 -
9 trang 89 0 0
-
46 trang 85 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Chương 2.1 - TS. Nguyễn Thu Hà
31 trang 80 0 0