Bài giảng Điều trị đái tháo đường - BS. Trần Thị Thùy Dung
Số trang: 41
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Điều trị đái tháo đường" cung cấp cho người học các kiến thức: Mục tiêu điều trị, chế độ dinh dưỡng, vận động thể lực, thuốc viên uống hạ đường huyết, các loại insulin. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị đái tháo đường - BS. Trần Thị Thùy Dung ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNGBS CKI Trần Thị Thùy Dung I. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ADA AACE EASDĐườnghuyếtđói(trướcăn)(mg/dl) 70–130 I. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊADA nhấn mạnh việc cá nhân hóa trong điều trị tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh, tuổi và tình trạng hạ ĐH HbA1c < 7%• Thời gian mắc bệnh ngắn• Còn trẻ• Không có biểu hiện của bệnh lý tim mạch HbA1c ít chặt chẽ hơn (> 7%)• Tiền sử có hạ ĐH trầm trọng• Thời gian mắc bệnh dài• Già• Có bệnh mạch vành hoặc bc mm nhỏ tiến triển• Có bệnh khác đi kèm II.CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG1. Nhu cầu năng lượng:- Tính cân nặng bình thường dựa theo công thức: Cân nặng bình thường = 22 x (chiều cao)²- Tính nhu cầu năng lượng hàng ngày dựa trên nhu cầu năng lượng tiêu chuẩn cho mỗi kg cân nặng tùy theo mức lao động Lao động nhẹ: (nhân viên văn phòng, thợ may) 25 - 30 kcal/kg Lao động vừa: (thợ mộc, nội trợ, chăm sóc trẻ nhỏ,..) 30 – 35 kcal/kg-Lao động nặng: (nông dân, CN xây dựng, vận đông viên ) 35 – 40 kcal/kg2. Thành phần: 1g Glucid: 4 kcal, 1g Protid: 4 kcal, 1g Lipid: 9 kcal) Glucid: 50 - 60% Protid: 15% - 20% (nên dùng đạm thực vật vì ít chất béo) Lipid: 30% (1/3 acid béo bão hòa (mỡ động vật), 1/3 acid béo có một nối đôi(dầu đậu phọng, dầu oliu,), 1/3 acid béo nhiều nối đôi ( dầu cải, dầu đậu nành, dầu hướng dương)) Chất xơ # 30g/ ngày II.CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG3. Phân bố bữa ăn:- Có thể dùng chế độ 3 bữa: 1/3 sáng, 1/3 trưa, 1/3 chiều hay chia nhiều bữa trong ngày tùy thuộc vào thói quen, sở thích, nghề nghiệp, tuổi, cân nặng của bệnh nhân- Việc phân bố thức ăn dù nhiều hay ít bữa vẫn nằm trong tổng số năng lượng đã tính toán4. Khái quát :- Hạn chế đường hấp thu chậm (thực phẩm có chứa tinh bột như cơm gạo,bún, bánh mì, khoai , hủ tiếu , phở, cháo,...): ăn lượng vừa phải, lực chọn cácloại ngũ cốc chưa chà xát nhiều, có chứa thêm chất xơ làm chậm hấp thu.- Tránh đường hấp thu nhanh (nước ngọt, sữa đặc có đường, chè ngọt, mứt,...)- Ăn nhiều rau- Chọn thực phẩm cung cấp chất đạm ít acid béo no: thịt nạc, cá, đạm thực vật,...III. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC:Nên duy trì chế độ vận động thể lực đều đặn mỗi ngày vớinhững môn thể dục tăng sự dẻo dai, tăng sức mạnh cơbắp như: đi bộ (30 phút/ ngày), chạy bộ, xe đạp (20 phút/ngày), ....IV. THUỐC VIÊN UỐNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT RL chức năng tb β Tụy Sulfonylureas Meglitinides Mô cơ và mỡGan DPP- 4 inhibitor Tăng sản xuất glucose từ gan Đề kháng ↓ Đường huyết Insulin Biguanides Ruột Thiazolidinediones Thiazolidinediones Biguanides DPP- 4 inhibitors Giảm hấp Insulin thu glucose GLP- 1 analogue Insulin α-glucosidase inhibitors NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) Cơ chế: kích thích tế bào beta tụy tiết Insulin Chỉ định: chỉ dùng cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2 Chống chỉ định: dị ứng thuốc, suy gan, suy thận, phụ nữ mang thai, cho con bú, đái tháo đường típ 1, mất bù chuyển hóa cấp Tác dụng phụ:- Hạ đường huyết do thuốc: thường gặp- Tăng cân- Các tác dụng phụ hiếm gặp khác: dị ứng thuốc, giảm bạch cầu, giảm tiếu cầu, vàng da tắc mật, rối loạn tiêu hóa, phản ứng disulfuram, hội chứng tiết ADH không thích hợp NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) Tương tác thuốc: khi dùng chung một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ hạ như đường huyết: salicylates, quinin, clofibrate, sulfonamide, chẹn β, disopyramide, dicoumarol,... Cách sử dụng:- Dùng liều thấp tăng dần- Thường uống trước khi ăn 15 - 30 phút- Chú ý liều sử dụng trên bệnh nhân già, suy gan, suy thận- Không được phối hợp 2 loại thuốc trong nhóm với nhau NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) ` Hàmlượng Liềuhằng Sốlần Thờigiantác ngày uống/ dụng(giờ) ngàyThếhệ1:Chlopropamide(Diabenese) 100,250mg 0,10,5g 1lần 24Tolbutamide(Orinase) 250,500mg 0,52g 23lần 612Tolazamide(Tolinase) 100,250,500mg 0,11g 12lần 824Thếhệ2:Glyburide(Diabeta,Micronase)/ 1,252,55mg 1,2520mg 12lần 24Glibenclamide(Daonil) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị đái tháo đường - BS. Trần Thị Thùy Dung ĐIỀU TRỊĐÁI THÁO ĐƯỜNGBS CKI Trần Thị Thùy Dung I. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ ADA AACE EASDĐườnghuyếtđói(trướcăn)(mg/dl) 70–130 I. MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊADA nhấn mạnh việc cá nhân hóa trong điều trị tùy thuộc vào tình trạng của người bệnh, tuổi và tình trạng hạ ĐH HbA1c < 7%• Thời gian mắc bệnh ngắn• Còn trẻ• Không có biểu hiện của bệnh lý tim mạch HbA1c ít chặt chẽ hơn (> 7%)• Tiền sử có hạ ĐH trầm trọng• Thời gian mắc bệnh dài• Già• Có bệnh mạch vành hoặc bc mm nhỏ tiến triển• Có bệnh khác đi kèm II.CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG1. Nhu cầu năng lượng:- Tính cân nặng bình thường dựa theo công thức: Cân nặng bình thường = 22 x (chiều cao)²- Tính nhu cầu năng lượng hàng ngày dựa trên nhu cầu năng lượng tiêu chuẩn cho mỗi kg cân nặng tùy theo mức lao động Lao động nhẹ: (nhân viên văn phòng, thợ may) 25 - 30 kcal/kg Lao động vừa: (thợ mộc, nội trợ, chăm sóc trẻ nhỏ,..) 30 – 35 kcal/kg-Lao động nặng: (nông dân, CN xây dựng, vận đông viên ) 35 – 40 kcal/kg2. Thành phần: 1g Glucid: 4 kcal, 1g Protid: 4 kcal, 1g Lipid: 9 kcal) Glucid: 50 - 60% Protid: 15% - 20% (nên dùng đạm thực vật vì ít chất béo) Lipid: 30% (1/3 acid béo bão hòa (mỡ động vật), 1/3 acid béo có một nối đôi(dầu đậu phọng, dầu oliu,), 1/3 acid béo nhiều nối đôi ( dầu cải, dầu đậu nành, dầu hướng dương)) Chất xơ # 30g/ ngày II.CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG3. Phân bố bữa ăn:- Có thể dùng chế độ 3 bữa: 1/3 sáng, 1/3 trưa, 1/3 chiều hay chia nhiều bữa trong ngày tùy thuộc vào thói quen, sở thích, nghề nghiệp, tuổi, cân nặng của bệnh nhân- Việc phân bố thức ăn dù nhiều hay ít bữa vẫn nằm trong tổng số năng lượng đã tính toán4. Khái quát :- Hạn chế đường hấp thu chậm (thực phẩm có chứa tinh bột như cơm gạo,bún, bánh mì, khoai , hủ tiếu , phở, cháo,...): ăn lượng vừa phải, lực chọn cácloại ngũ cốc chưa chà xát nhiều, có chứa thêm chất xơ làm chậm hấp thu.- Tránh đường hấp thu nhanh (nước ngọt, sữa đặc có đường, chè ngọt, mứt,...)- Ăn nhiều rau- Chọn thực phẩm cung cấp chất đạm ít acid béo no: thịt nạc, cá, đạm thực vật,...III. VẬN ĐỘNG THỂ LỰC:Nên duy trì chế độ vận động thể lực đều đặn mỗi ngày vớinhững môn thể dục tăng sự dẻo dai, tăng sức mạnh cơbắp như: đi bộ (30 phút/ ngày), chạy bộ, xe đạp (20 phút/ngày), ....IV. THUỐC VIÊN UỐNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT RL chức năng tb β Tụy Sulfonylureas Meglitinides Mô cơ và mỡGan DPP- 4 inhibitor Tăng sản xuất glucose từ gan Đề kháng ↓ Đường huyết Insulin Biguanides Ruột Thiazolidinediones Thiazolidinediones Biguanides DPP- 4 inhibitors Giảm hấp Insulin thu glucose GLP- 1 analogue Insulin α-glucosidase inhibitors NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) Cơ chế: kích thích tế bào beta tụy tiết Insulin Chỉ định: chỉ dùng cho bệnh nhân đái tháo đường típ 2 Chống chỉ định: dị ứng thuốc, suy gan, suy thận, phụ nữ mang thai, cho con bú, đái tháo đường típ 1, mất bù chuyển hóa cấp Tác dụng phụ:- Hạ đường huyết do thuốc: thường gặp- Tăng cân- Các tác dụng phụ hiếm gặp khác: dị ứng thuốc, giảm bạch cầu, giảm tiếu cầu, vàng da tắc mật, rối loạn tiêu hóa, phản ứng disulfuram, hội chứng tiết ADH không thích hợp NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) Tương tác thuốc: khi dùng chung một số thuốc có thể làm tăng nguy cơ hạ như đường huyết: salicylates, quinin, clofibrate, sulfonamide, chẹn β, disopyramide, dicoumarol,... Cách sử dụng:- Dùng liều thấp tăng dần- Thường uống trước khi ăn 15 - 30 phút- Chú ý liều sử dụng trên bệnh nhân già, suy gan, suy thận- Không được phối hợp 2 loại thuốc trong nhóm với nhau NHÓM SULPHONYLUREAS (SU) ` Hàmlượng Liềuhằng Sốlần Thờigiantác ngày uống/ dụng(giờ) ngàyThếhệ1:Chlopropamide(Diabenese) 100,250mg 0,10,5g 1lần 24Tolbutamide(Orinase) 250,500mg 0,52g 23lần 612Tolazamide(Tolinase) 100,250,500mg 0,11g 12lần 824Thếhệ2:Glyburide(Diabeta,Micronase)/ 1,252,55mg 1,2520mg 12lần 24Glibenclamide(Daonil) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị đái tháo đường Bài giảng Điều trị đái tháo đường Chế độ dinh dưỡng Vận động thể lực Thuốc viên uống hạ đường huyết Các loại insulin Bệnh đái tháo đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 91 0 0 -
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 84 0 0 -
49 trang 84 0 0
-
73 trang 61 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 39 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 34 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 31 0 0 -
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 31 0 0 -
Báo cáo Tiếp cận điều trị những nguy cơ còn tồn tại với bệnh lý mạch máu
53 trang 30 0 0