Bài giảng Điều trị gãy xương bàn tay
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.54 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị gãy xương bàn tay trình bày các nội dung chính sau: Gãy xương bàn tay; Giải phẫu học và cơ sinh học bàn tay; Điều trị gãy xương bàn tay; Đánh giá kết điều trị gãy xương bàn tay. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị gãy xương bàn tayĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BÀN TAY Đỗ Hồng Phúc Nguyễn Văn Thái MỞ ĐẦUGặp rất nhiều trong cấp cứu tại Việt Nam do•Tai nạn giao thông•Tai nạn lao động•Tai nạn sinh hoạt•ĐẶC BIỆT do ẩu đả, đâm chém MỞ ĐẦUĐể điều trị vết thương bàn tay•Ưu tiên khâu nối mạch máu, gân cơ và phần mềm•Phục hồi gãy xương bàn và ngón MỞ ĐẦU Gãy xương bàn tay Là gãy xương thường gặp trong chấn thương chi trên. Có thể là gãy kín hoặc gãy hở. Gãy đơn thuần hoặc phối hợp với các tổn thương khác. Nhiều kiểu gãy đa dạng. MỞ ĐẦUGiải phẫu học và cơ sinh học bàn tayMục tiêu điều trị gãy xương bàn tay•Phục hồi giải phẫu nhất là phục hồi mặt khớp•Chỉnh sửa di lệch gập góc và di lệch xoay•Cố định xương gãy vững chắc•Tập vận động sớmCó nhiều phương pháp điều trị•Bảo tồn•Phẫu thuật CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo tồn Chỉ định Gãy không di lệch hay di lệch ít Gãy di lệch nắn chỉnh chấp nhận Gãy lún nền xương Bệnh nhân đa thương hoặc có bệnh lý nội khoa mà không thể phẫu thuật CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊPhương pháp này dễ thực hiện,Dễ lànhCần theo dõi kỹ để khắc phục sớm các di lệch thứ phátĐòi hỏi sự hợp tác giữa thầy thuốc và bệnh nhân CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị phẫu thuật Chỉ định • Điều trị bảo tồn thất bại• Gãy không vững, nhiều mảnh• Gãy nhiều xương• Gãy phạm khớp , gãy trật• Gãy hở trong các vết thương bàn tayCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊMột số các phương pháp thường được sử dụngNéo hoặc cột chỉ thépCố định ngoàiKết hợp xương bằng vítKết hợp xương nẹp vítKết hợp xương bằng đinh Kirschner trong đó có Xuyên đinh chéo để cố định ổ gãy Xuyên đinh nội tủy ngược dòng Xuyên đinh nội tủy xuôi dòngCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp néo hoặc cột chỉ thép Cột qua xương kiểu 90-90 (trái), hay kiểu Lister A (phải) “Nguồn: Jupiter J.B., et al (2008), Skeletal Trauma”CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp néo hoặc cột chỉ thép − Chỉ định − Gãy kín thân xương − Đường gãy ngang, đơn giản − Ưu điểm: + Dụng cụ đơn giản, rẻ, có ở nhiều cơ sở. + Tương đối vững khi phối hợp với đinh Kirschner − Nhược điểm: + Bộc lộ rộng để kết hợp xương, tăng tổn thương + Cọ sát mô mềm, có thể làm rách hoặc đứt gân. + Kỹ thuật khó, đôi khi không thể thực hiện được.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp cố định ngoài “Nguồn: Stern P.J (2008), Greens Operative Hand Surgery”CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp cố định ngoài − Chỉ định • Gãy hở, dập nát mô mềm nhiều • Nguy cơ nhiễm trùng cao − Ưu điểm: + Thực hiện nhanh trong các gãy hở nát bàn tay. + Tương đối vững − Nhược điểm: + Đòi hỏi dụng cụ phù hợp. + Kỹ thuật có thể gây tổn thương hệ thống gân và các nhánh thần kinh cảm giác. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương bằng vít“Nguồn: Heim D., et al (2016), AO surgery Reference. Comprehensive online reference in daily clinical life”, và “Jupiter J.B., et al (2001), Chapmans Operative Orthopaedics” CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương bằng vít− Chỉ định − Gãy thân xương bàn tay − Đường gãy chéo, không có mảnh thứ 3− Ưu điểm: + Bóc tách màng xương ít và nắn chỉnh tương đối tốt. + Bất động vững chắc nếu bắt được nhiều vít.− Nhược điểm: + Không phải lúc nào cũng bắt vít dễ dàng. + Bắt một vít dễ dẫn đến lỏng vít và di lệch thứ phát . CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương nẹp vít− Chỉ định − Cho tất cả các loại gãy thân xương đơn thuần và gãy đầu xương− Ưu điểm: + Nắn phục hồi đúng hình dạng giải phẫu. + Xương gãy được cố định vững chắc− Nhược điểm: + Bộc lộ ,tổn thương mô mềm nhiều hơn, + Tăng nguy cơ nhiễm trùng. + Có thể làm dính gân, đôi khi làm đứt gân. + Đòi hỏi kỹ thuật, nhiều dụng cụ, chi phí lớn.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương nẹp vít ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị gãy xương bàn tayĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG BÀN TAY Đỗ Hồng Phúc Nguyễn Văn Thái MỞ ĐẦUGặp rất nhiều trong cấp cứu tại Việt Nam do•Tai nạn giao thông•Tai nạn lao động•Tai nạn sinh hoạt•ĐẶC BIỆT do ẩu đả, đâm chém MỞ ĐẦUĐể điều trị vết thương bàn tay•Ưu tiên khâu nối mạch máu, gân cơ và phần mềm•Phục hồi gãy xương bàn và ngón MỞ ĐẦU Gãy xương bàn tay Là gãy xương thường gặp trong chấn thương chi trên. Có thể là gãy kín hoặc gãy hở. Gãy đơn thuần hoặc phối hợp với các tổn thương khác. Nhiều kiểu gãy đa dạng. MỞ ĐẦUGiải phẫu học và cơ sinh học bàn tayMục tiêu điều trị gãy xương bàn tay•Phục hồi giải phẫu nhất là phục hồi mặt khớp•Chỉnh sửa di lệch gập góc và di lệch xoay•Cố định xương gãy vững chắc•Tập vận động sớmCó nhiều phương pháp điều trị•Bảo tồn•Phẫu thuật CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo tồn Chỉ định Gãy không di lệch hay di lệch ít Gãy di lệch nắn chỉnh chấp nhận Gãy lún nền xương Bệnh nhân đa thương hoặc có bệnh lý nội khoa mà không thể phẫu thuật CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊPhương pháp này dễ thực hiện,Dễ lànhCần theo dõi kỹ để khắc phục sớm các di lệch thứ phátĐòi hỏi sự hợp tác giữa thầy thuốc và bệnh nhân CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị phẫu thuật Chỉ định • Điều trị bảo tồn thất bại• Gãy không vững, nhiều mảnh• Gãy nhiều xương• Gãy phạm khớp , gãy trật• Gãy hở trong các vết thương bàn tayCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊMột số các phương pháp thường được sử dụngNéo hoặc cột chỉ thépCố định ngoàiKết hợp xương bằng vítKết hợp xương nẹp vítKết hợp xương bằng đinh Kirschner trong đó có Xuyên đinh chéo để cố định ổ gãy Xuyên đinh nội tủy ngược dòng Xuyên đinh nội tủy xuôi dòngCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp néo hoặc cột chỉ thép Cột qua xương kiểu 90-90 (trái), hay kiểu Lister A (phải) “Nguồn: Jupiter J.B., et al (2008), Skeletal Trauma”CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp néo hoặc cột chỉ thép − Chỉ định − Gãy kín thân xương − Đường gãy ngang, đơn giản − Ưu điểm: + Dụng cụ đơn giản, rẻ, có ở nhiều cơ sở. + Tương đối vững khi phối hợp với đinh Kirschner − Nhược điểm: + Bộc lộ rộng để kết hợp xương, tăng tổn thương + Cọ sát mô mềm, có thể làm rách hoặc đứt gân. + Kỹ thuật khó, đôi khi không thể thực hiện được.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp cố định ngoài “Nguồn: Stern P.J (2008), Greens Operative Hand Surgery”CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp cố định ngoài − Chỉ định • Gãy hở, dập nát mô mềm nhiều • Nguy cơ nhiễm trùng cao − Ưu điểm: + Thực hiện nhanh trong các gãy hở nát bàn tay. + Tương đối vững − Nhược điểm: + Đòi hỏi dụng cụ phù hợp. + Kỹ thuật có thể gây tổn thương hệ thống gân và các nhánh thần kinh cảm giác. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương bằng vít“Nguồn: Heim D., et al (2016), AO surgery Reference. Comprehensive online reference in daily clinical life”, và “Jupiter J.B., et al (2001), Chapmans Operative Orthopaedics” CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương bằng vít− Chỉ định − Gãy thân xương bàn tay − Đường gãy chéo, không có mảnh thứ 3− Ưu điểm: + Bóc tách màng xương ít và nắn chỉnh tương đối tốt. + Bất động vững chắc nếu bắt được nhiều vít.− Nhược điểm: + Không phải lúc nào cũng bắt vít dễ dàng. + Bắt một vít dễ dẫn đến lỏng vít và di lệch thứ phát . CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương nẹp vít− Chỉ định − Cho tất cả các loại gãy thân xương đơn thuần và gãy đầu xương− Ưu điểm: + Nắn phục hồi đúng hình dạng giải phẫu. + Xương gãy được cố định vững chắc− Nhược điểm: + Bộc lộ ,tổn thương mô mềm nhiều hơn, + Tăng nguy cơ nhiễm trùng. + Có thể làm dính gân, đôi khi làm đứt gân. + Đòi hỏi kỹ thuật, nhiều dụng cụ, chi phí lớn.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Phương pháp kết hợp xương nẹp vít ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Điều trị gãy xương bàn tay Gãy xương bàn tay Giải phẫu học xương bàn tay Cơ sinh học bàn tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 57 0 0