Bài giảng Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp - PGS.TS. Lương Công Thức
Số trang: 27
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp do PGS.TS. Lương Công Thức biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Tình trạng có nhiều bệnh kết hợp, chức năng hoặc chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, mối liên quan giữa các bệnh, tuân thủ nhiều hướng dẫn thực hành lâm sàng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp - PGS.TS. Lương Công Thức HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 ĐIỀU TRỊNHIỀU BỆNH LÝ KẾT HỢP PGS.TS. Lương Công Thức Bệnh viện Quân y 103, HVQY HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng có nhiều bệnh kết hợp (Multimorbidity, hoặc comorbidity, hoặc multiple chronic conditions): hay gặp và làm việc điều trị phức tạp hơn. Khoảng 25% người trưởng thành có ít nhất 2 bệnh mạn tính. Hơn 50% người già có ít nhất 3 bệnh mạn tính. Tuổi thọ tăng cùng với nhiều bệnh lý kết hợp → vấn đề quan trọng cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn cầu. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 THUẬT NGỮ Nhiều bệnh kết hợp (‘‘Multiple chronic conditions’’ hoặc ‘‘Multimorbidity’’): chỉ 2 hoặc nhiều hơn tình trạng bệnh lý mạn tính tại một thời điểm, cùng gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe, chức năng hoặc chất lượng cuộc sống của bệnh nhân; làm cho việc chăm sóc sức khỏe, đưa ra quyết định hoặc phối hợp điều trị phức tạp hơn. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020THUẬT NGỮ An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Lancet2012;380:37–43 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Lancet2012;380:37–43 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Australianinstituteofhealthandwelfare2007. Cardiovasculardiseaseseries28 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 HẬU QUẢ Tăng việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chi phí (chiếm 96% chi phí bảo hiểm chi trả). Giảm chất lượng cuộc sống và tiên lượng sức khỏe kém: + Chết + Hạn chế chức năng và tàn phế + Suy mòn + Giảm chất lượng cuộc sống + Các biến chứng HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 Nhiều bệnh lý → có nhiều hướng dẫn thực hành lâm sàng cho từng bệnh → tuân thủ một cách cứng nhắc các hướng dẫn thực hành có thể gây hại bệnh nhân. NHỮNG THÁCH THỨC HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC2. Xác định nhu cầu cấp bách và ưu tiên Bệnh nhân thường có tình trạng sức khỏe biến động. Điều trị tất cả các tình trạng bệnh cùng lúc → có thể điều trị quá mức → không thể chi trả hoặc không thực tế đối với bệnh nhân. Lợi ích điều trị cho một tình trạng (chống đông trong rung nhĩ) có thể có hại cho tình trạng khác đang xảy ra cùng lúc (chảy máu dạ dày). Cần xác định những tình trạng ưu tiên cần xử trí cấpbách và cân bằng chiến lược điều trị với nguyện vọng, nhucầu và sự dung nạp của bệnh nhân. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC 3. Sử dụng nhiều loại thuốc CDC (2010): 37% người già tại Mỹ sử dùng từ 5 loại thuốc trở lên mỗi tháng. Càng nhiều bệnh lý và tần suất đợt cấp của bệnh; càng sử dụng nhiều thuốc → nguy cơ cao nhất việc kê thuốc không phù hợp. Sử dụng nhiều loại thuốc → gánh nặng chi phí và nguy cơ tương tác thuốc - thuốc, tương tác thuốc - tình trạng bệnh. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC4.Comorbidity Các bằng chứng thường thực là yếu tố hành loại trừ bệnh hạn chế nhân tham gia nghiên cứu các nghiên cứu lâm sàng lớn Tình trạng bệnh lý cùng tồn tại có thể làm thay đổi sự dung nạp hoặc hiệu quả điều trị của một can thiệp điều trị cho một bệnh lý cụ thể → ít có bằng chứng thực hành HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 AGS2019 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp - PGS.TS. Lương Công Thức HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 ĐIỀU TRỊNHIỀU BỆNH LÝ KẾT HỢP PGS.TS. Lương Công Thức Bệnh viện Quân y 103, HVQY HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình trạng có nhiều bệnh kết hợp (Multimorbidity, hoặc comorbidity, hoặc multiple chronic conditions): hay gặp và làm việc điều trị phức tạp hơn. Khoảng 25% người trưởng thành có ít nhất 2 bệnh mạn tính. Hơn 50% người già có ít nhất 3 bệnh mạn tính. Tuổi thọ tăng cùng với nhiều bệnh lý kết hợp → vấn đề quan trọng cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe toàn cầu. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 THUẬT NGỮ Nhiều bệnh kết hợp (‘‘Multiple chronic conditions’’ hoặc ‘‘Multimorbidity’’): chỉ 2 hoặc nhiều hơn tình trạng bệnh lý mạn tính tại một thời điểm, cùng gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe, chức năng hoặc chất lượng cuộc sống của bệnh nhân; làm cho việc chăm sóc sức khỏe, đưa ra quyết định hoặc phối hợp điều trị phức tạp hơn. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020THUẬT NGỮ An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Lancet2012;380:37–43 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Lancet2012;380:37–43 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020DỊCH TỄ Australianinstituteofhealthandwelfare2007. Cardiovasculardiseaseseries28 HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020Mối liên quan giữa các bệnh An Fam Med 2009;7:357-363. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 HẬU QUẢ Tăng việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và chi phí (chiếm 96% chi phí bảo hiểm chi trả). Giảm chất lượng cuộc sống và tiên lượng sức khỏe kém: + Chết + Hạn chế chức năng và tàn phế + Suy mòn + Giảm chất lượng cuộc sống + Các biến chứng HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 Nhiều bệnh lý → có nhiều hướng dẫn thực hành lâm sàng cho từng bệnh → tuân thủ một cách cứng nhắc các hướng dẫn thực hành có thể gây hại bệnh nhân. NHỮNG THÁCH THỨC HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC2. Xác định nhu cầu cấp bách và ưu tiên Bệnh nhân thường có tình trạng sức khỏe biến động. Điều trị tất cả các tình trạng bệnh cùng lúc → có thể điều trị quá mức → không thể chi trả hoặc không thực tế đối với bệnh nhân. Lợi ích điều trị cho một tình trạng (chống đông trong rung nhĩ) có thể có hại cho tình trạng khác đang xảy ra cùng lúc (chảy máu dạ dày). Cần xác định những tình trạng ưu tiên cần xử trí cấpbách và cân bằng chiến lược điều trị với nguyện vọng, nhucầu và sự dung nạp của bệnh nhân. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC 3. Sử dụng nhiều loại thuốc CDC (2010): 37% người già tại Mỹ sử dùng từ 5 loại thuốc trở lên mỗi tháng. Càng nhiều bệnh lý và tần suất đợt cấp của bệnh; càng sử dụng nhiều thuốc → nguy cơ cao nhất việc kê thuốc không phù hợp. Sử dụng nhiều loại thuốc → gánh nặng chi phí và nguy cơ tương tác thuốc - thuốc, tương tác thuốc - tình trạng bệnh. HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 NHỮNG THÁCH THỨC4.Comorbidity Các bằng chứng thường thực là yếu tố hành loại trừ bệnh hạn chế nhân tham gia nghiên cứu các nghiên cứu lâm sàng lớn Tình trạng bệnh lý cùng tồn tại có thể làm thay đổi sự dung nạp hoặc hiệu quả điều trị của một can thiệp điều trị cho một bệnh lý cụ thể → ít có bằng chứng thực hành HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM HỘI NGHỊ KHOA HỌC 2020 AGS2019 TIẾP CẬN BỆNH NHÂN ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Điều trị nhiều bệnh lý kết hợp Bệnh phổi tắc nghẽn mạn Nhồi máu cơ tim Điều trị thuốc chẹn beta Chăm sóc sức khỏe tinh thầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 177 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
38 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0