![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT - TS. Trần Thống
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT do Ts. Trần Thống biên soạn gồm các nội dung chính sau: CRT kinh điển, thống kê Ax-Vs, Home Monitoring–As-Vs; điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT - TS. Trần Thống Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT Hội Nghị Tim Mạch Miền Trung & Tây Nguyên thứ X Huế- 07/2019 Ts Trần Thống1, Life Fellow IEEE - thongt@tamthuvn.com Ts Bs Nguyễn Duy Toàn2 ThS Bs Trần Tất Đạt3 1Cty Tâm Thu; Đại Học Y Dược Huế 2BV Quân Y 103 3BV 19-8 TMMT 2019 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt 1 Disclosure • Ts Thống hỗ trợ kỹ thuật công ty Tâm Thu, nhà phân phối các máy điều trị nhịp tim Biotronik ở Việt Nam TMMT 2018 2 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT kinh điển • Bệnh nhân (BN) suy tim với – QRS rộng (>120 ms, nữ; >150 ms, nam) – blốc nhánh trái (LBBB) có thể được điều trị bằng máy tạo nhịp/ phá rung 3 buồng, CRT-P / CRT-D. • Sau khi đã cấy máy thành công, sẽ cần bác sỹ (BS) hay kỹ thuật viên (KTV) kinh nghiệm điều chỉnh máy. – 2 thông số: AVD và V-V. Siêu âm! TMMT 2018 3 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT – “thích ứng” • Vì tối ưu hóa CRT phức tạp nên các công ty đã có các chương trình để tự động điều chỉnh máy. • Với các BN LBBB có dẫn truyền nhĩ-thất phải tốt, đã có AdaptivCRT (Medtronic) và CRT Auto Adapt (Biotronik) để tự động đo dẫn truyền A-RVs và A- LVs (Biotronik) và dùng tạo nhịp LV đơn thuần (LV- only) với công thức LV AVD bằng 70% A-RVs của Khaykin (Europace 2011). – Theo Khaykin, với dẫn truyền A-RV sẽ có đồng bộ cơ giới (mechanical). • Vì A-RVs thay đổi, các chương trình sẽ đo định kỳ (mỗi phút) dẫn truyền RV và điều chỉnh LV AVD theo công thức trên. TMMT 2018 4 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT LV-only VN • Năm 2015 khi kiểm tra một BN nữ 69 t. mang CRT-P Biotronik Evia HF-T (thế hệ 2012), gặp ngưỡng RV cao, 2,9V@0,4 ms. – Thời gian hoạt động dự tính còn lại là 5,1 năm. Tổng cộng 7,7 năm. Theo catalog 8,8 năm. A • Với dẫn truyền nhĩ-thất tốt chúng tôi AV chuyển qua LV-only với thời gian tạo nhịp nhĩ-thất trái cố định, và dùng dẫn truyền V Rvs nội tại xuống thất phải. Lvp – Thời gian hoạt động dự tính ngay sau đó tăng lên 11,4 năm, và đến 04/2019 là 12,3 năm. – Hiệu quả CRT tốt, với BN sinh hoạt bình thường TMMT 2018 5 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • 13,5 tháng sau khi chuyển BN qua LV- only, thống kê Ax-Vs (Ax=As/Ap) có thay đổi bất thường Thời gian dẫn truyền nhĩ-thất (As-RVs) trước được rải 0 đến 260 ms, bây giờ đã tụ lại gần đường LV AVD! … do can thiệp ANS. 13,5 tháng TMMT 2018 6 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only Bắt đầu 13,5 tháng LV-only 34,5 tháng … ổn định Bi-Ventricular Một BN CRT-P khác với tạo nhịp biV, đời máy thứ 2 TMMT 2018 7 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Thống kê Ax-Vs là gì? • Trong các máy ĐTNT Biotronik, định kỳ (từ 1 đến 4 lần/ngày) máy sẽ dùng 35 chu kỳ tim để đo dẫn truyền nội tại từ nhĩ xuống thất bằng cách kéo dài thời gian AVD ra 300 ms (260 ms với As, sense compensation -40 ms) • Mục đích chính là đo các biên độ sóng nội tại. • Vì LVs không được dùng trong chu kỳ CRT, Vs thật sự là RVs. • Các khoảng Ax-Vs thu hẹp ( thu nhỏ) lại do dẫn truyền được hệ thần kinh tự động (ANS) điều chỉnh tốt (để tối ưu hóa huyết động), không có rải ra như với bi- Ventricular. TMMT 2018 8 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Ladder diagram TMMT 2018 9 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Thời gian để tối ưu hóa tùy the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần: Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT - TS. Trần Thống Điều trị suy tim với tạo nhịp LV đơn thuần Tận dụng dromotropy để tối ưu hóa CRT Hội Nghị Tim Mạch Miền Trung & Tây Nguyên thứ X Huế- 07/2019 Ts Trần Thống1, Life Fellow IEEE - thongt@tamthuvn.com Ts Bs Nguyễn Duy Toàn2 ThS Bs Trần Tất Đạt3 1Cty Tâm Thu; Đại Học Y Dược Huế 2BV Quân Y 103 3BV 19-8 TMMT 2019 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt 1 Disclosure • Ts Thống hỗ trợ kỹ thuật công ty Tâm Thu, nhà phân phối các máy điều trị nhịp tim Biotronik ở Việt Nam TMMT 2018 2 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT kinh điển • Bệnh nhân (BN) suy tim với – QRS rộng (>120 ms, nữ; >150 ms, nam) – blốc nhánh trái (LBBB) có thể được điều trị bằng máy tạo nhịp/ phá rung 3 buồng, CRT-P / CRT-D. • Sau khi đã cấy máy thành công, sẽ cần bác sỹ (BS) hay kỹ thuật viên (KTV) kinh nghiệm điều chỉnh máy. – 2 thông số: AVD và V-V. Siêu âm! TMMT 2018 3 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT – “thích ứng” • Vì tối ưu hóa CRT phức tạp nên các công ty đã có các chương trình để tự động điều chỉnh máy. • Với các BN LBBB có dẫn truyền nhĩ-thất phải tốt, đã có AdaptivCRT (Medtronic) và CRT Auto Adapt (Biotronik) để tự động đo dẫn truyền A-RVs và A- LVs (Biotronik) và dùng tạo nhịp LV đơn thuần (LV- only) với công thức LV AVD bằng 70% A-RVs của Khaykin (Europace 2011). – Theo Khaykin, với dẫn truyền A-RV sẽ có đồng bộ cơ giới (mechanical). • Vì A-RVs thay đổi, các chương trình sẽ đo định kỳ (mỗi phút) dẫn truyền RV và điều chỉnh LV AVD theo công thức trên. TMMT 2018 4 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt CRT LV-only VN • Năm 2015 khi kiểm tra một BN nữ 69 t. mang CRT-P Biotronik Evia HF-T (thế hệ 2012), gặp ngưỡng RV cao, 2,9V@0,4 ms. – Thời gian hoạt động dự tính còn lại là 5,1 năm. Tổng cộng 7,7 năm. Theo catalog 8,8 năm. A • Với dẫn truyền nhĩ-thất tốt chúng tôi AV chuyển qua LV-only với thời gian tạo nhịp nhĩ-thất trái cố định, và dùng dẫn truyền V Rvs nội tại xuống thất phải. Lvp – Thời gian hoạt động dự tính ngay sau đó tăng lên 11,4 năm, và đến 04/2019 là 12,3 năm. – Hiệu quả CRT tốt, với BN sinh hoạt bình thường TMMT 2018 5 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • 13,5 tháng sau khi chuyển BN qua LV- only, thống kê Ax-Vs (Ax=As/Ap) có thay đổi bất thường Thời gian dẫn truyền nhĩ-thất (As-RVs) trước được rải 0 đến 260 ms, bây giờ đã tụ lại gần đường LV AVD! … do can thiệp ANS. 13,5 tháng TMMT 2018 6 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only Bắt đầu 13,5 tháng LV-only 34,5 tháng … ổn định Bi-Ventricular Một BN CRT-P khác với tạo nhịp biV, đời máy thứ 2 TMMT 2018 7 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Thống kê Ax-Vs là gì? • Trong các máy ĐTNT Biotronik, định kỳ (từ 1 đến 4 lần/ngày) máy sẽ dùng 35 chu kỳ tim để đo dẫn truyền nội tại từ nhĩ xuống thất bằng cách kéo dài thời gian AVD ra 300 ms (260 ms với As, sense compensation -40 ms) • Mục đích chính là đo các biên độ sóng nội tại. • Vì LVs không được dùng trong chu kỳ CRT, Vs thật sự là RVs. • Các khoảng Ax-Vs thu hẹp ( thu nhỏ) lại do dẫn truyền được hệ thần kinh tự động (ANS) điều chỉnh tốt (để tối ưu hóa huyết động), không có rải ra như với bi- Ventricular. TMMT 2018 8 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Ladder diagram TMMT 2018 9 Trần Thống, Nguyễn Duy Toàn, Trần Tất Đạt LV-only • Thời gian để tối ưu hóa tùy the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Điều trị suy tim Bệnh suy tim mạn Tạo nhịp LV đơn thuần Tối ưu hóa CRTTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 60 0 0