Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn cung cấp cho các bạn những kiến thức về định nghĩa bệnh thận mạn, các dấu ấn tổn thương thận, cách tính độ lọc cầu thận, các giai đọan CKD và THA,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH THẬN MẠN ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Bộ môn nội ĐHYD TP HCM ĐẶT VẤN ĐỀ - Bệnh thận mạn (CKD) là vấn đề sức khỏe tòan cầu, với tỉ suất mắc hiện tại là 11%, chi phí ĐT cao, đưa đến những hậu quả nặng nề. - Biến chứng: mất chức năng thận và bệnh tim mạch. - THA vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của CKD. - THA chiếm 50-75% BN bị CKD - THA là YTNC tiến triển CKD và bệnh tim mạch ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN Tổn thương thận ít nhất 3 tháng bao gồm bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, có thể đi kèm hoặc không với giảm độ lọc cầu thận biểu hiện bởi một trong những tiêu chuẩn sau: - tổn thương bệnh học - Các dấu ấn của tổn thương thận, bao gồm những bất thường trên XN máu hoặc nước tiểu, hoặc trên hình ảnh học. GFR < 60mL/phút/1,73m2 ít nhất 3 tháng, kèm hoặc không kèm với tổn thương thận. CÁC DẤU ẤN TỔN THƯƠNG THẬN Biểu hiện Marker Protein niệu Tăng bài tiết Albumin hoặc protein niệu tòan phần Bất thường cặn lắng nước HC*, BC*, trụ tế bào, trụ hạt thô, trụ mỡ tiểu Bất thường hình ảnh học Bất thường về kích thước thận Bất đối xứng về kích thước hoặc chức năng thận Khối u, Nang, sẹo trên thận Sỏi Thận ứ nước hoặc những bất thường khác hệ tiết niệu Hẹp ĐM thận hoặc những sang thương mạch máu khác Bất thường XN máu và Hội chứng thận hư NT Tổn thương ống thận (toan hóa OT, khiếm khuyết bài tiết K, tiểu đường do thận, tiểu phosphate, Hội chứng Fanconi) CÁCH TÍNH ĐỘ LỌC CẦU THẬN Cockcroft-Gault (140 – tuổi) x Cân nặng (kg) ClCr(ml/min) = MDRD đơn giản x 0,85 nếu 72 x Creatinine máu (mg%) nữ GFR (ml/phút/1,73m2) = 186 x (Creatinine máu)- 1.154 x (tuổi)-0.203 x (0.742 nếu nữ) x (1.21 nếu da đen) Nước tiểu 24 giờ UxV ClCr(ml/min) = P
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH THẬN MẠN ThS BS Hùynh Ngọc Phương Thảo Bộ môn nội ĐHYD TP HCM ĐẶT VẤN ĐỀ - Bệnh thận mạn (CKD) là vấn đề sức khỏe tòan cầu, với tỉ suất mắc hiện tại là 11%, chi phí ĐT cao, đưa đến những hậu quả nặng nề. - Biến chứng: mất chức năng thận và bệnh tim mạch. - THA vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của CKD. - THA chiếm 50-75% BN bị CKD - THA là YTNC tiến triển CKD và bệnh tim mạch ĐỊNH NGHĨA BỆNH THẬN MẠN Tổn thương thận ít nhất 3 tháng bao gồm bất thường về cấu trúc hoặc chức năng thận, có thể đi kèm hoặc không với giảm độ lọc cầu thận biểu hiện bởi một trong những tiêu chuẩn sau: - tổn thương bệnh học - Các dấu ấn của tổn thương thận, bao gồm những bất thường trên XN máu hoặc nước tiểu, hoặc trên hình ảnh học. GFR < 60mL/phút/1,73m2 ít nhất 3 tháng, kèm hoặc không kèm với tổn thương thận. CÁC DẤU ẤN TỔN THƯƠNG THẬN Biểu hiện Marker Protein niệu Tăng bài tiết Albumin hoặc protein niệu tòan phần Bất thường cặn lắng nước HC*, BC*, trụ tế bào, trụ hạt thô, trụ mỡ tiểu Bất thường hình ảnh học Bất thường về kích thước thận Bất đối xứng về kích thước hoặc chức năng thận Khối u, Nang, sẹo trên thận Sỏi Thận ứ nước hoặc những bất thường khác hệ tiết niệu Hẹp ĐM thận hoặc những sang thương mạch máu khác Bất thường XN máu và Hội chứng thận hư NT Tổn thương ống thận (toan hóa OT, khiếm khuyết bài tiết K, tiểu đường do thận, tiểu phosphate, Hội chứng Fanconi) CÁCH TÍNH ĐỘ LỌC CẦU THẬN Cockcroft-Gault (140 – tuổi) x Cân nặng (kg) ClCr(ml/min) = MDRD đơn giản x 0,85 nếu 72 x Creatinine máu (mg%) nữ GFR (ml/phút/1,73m2) = 186 x (Creatinine máu)- 1.154 x (tuổi)-0.203 x (0.742 nếu nữ) x (1.21 nếu da đen) Nước tiểu 24 giờ UxV ClCr(ml/min) = P
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều trị tăng huyết áp Bài giảng Điều trị tăng huyết áp Bệnh thận mạn Huyết áp bệnh nhân có bệnh thận mạn Dấu ấn tổn thương thận Độ lọc cầu thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
66 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 44 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp (30 trang)
30 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp - Bộ Y tế
19 trang 32 0 0 -
Chẩn đoán và điều trị bệnh tăng huyết áp
12 trang 31 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh tăng huyết áp
39 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 27 0 0 -
Bài giảng Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân cao tuổi - TS Hồ Huỳnh Quang Trí
30 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chiến lược phối hợp thuốc trong điều trị tăng huyết áp PGS.TS Nguyễn Quang Tuấn
33 trang 27 0 0