Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em: Chương IV - Thân Thị Diệp Nga
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.72 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em - Chương IV: Các bệnh thiếu dinh dưỡng thường gặp trình bày về các bệnh thiếu sinh dưỡng do thiếu protein năng lượng, thừa cân béo phì, khô mắt do thiếu vitamin A, còi cương do thiếu vitamin D, thiếu máu do thiếu sắt và bướu cổ thiểu trí do thiếu I ốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em: Chương IV - Thân Thị Diệp Nga NĂM HỌC 2013- 2014 BÀI GIẢNG Dành cho chương trình SP Mầm NonThực hiện: Thân Thị Diệp Nga 1 BẠN CÓ BiẾT? Khẩu phần ăn thiếu – thừa dinh dưỡng kéo dài,bệnh tật, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ không hợp lílà nguyên nhân trực tiếp của bệnh suy dinhdưỡng, béo phì và các bệnh về thiếu vi chấtkhác.Sức khỏe kém kìm hãm phát triển kinhtế. Đe dọa tới bà mẹ và trẻ em Hãy tin vào vai trò quan trọng của dinh dưỡng,sự hiểu biết đúng về dinh dưỡng sẽ giúp bạnchăm sóc nuôi dưỡng trẻ một cách hữu hiệunhất! DINH DƯỠNGTRẺ EM CHƯƠNG IV:CÁC BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP THIẾU DD CÁC BỆNH THIẾU PROTEIN DINH DƯỠNG NĂNG LƯỢNG CÒI XƯƠNG BƯỚU CỔTHỪA CÂN DO THIẾU THIỂU TRÍ BÉO PHÌ VITAMIN D DO THIẾU I ỐT KHÔ MẮT DO THIẾU THIẾU MÁU VITAMIN A DO THIẾU SẮT I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG 1. Nguyên nhân- Do ăn thiếu lượng.- Do ăn đủ lượng nhưng thiếu chất: hay gặp ở trẻ 4 đến6 tháng tuổi do khi đổi từ bú mẹ sang ăn dặm khôngbiết cách cho trẻ ăn.- Do ốm đau kéo dài: hay gặp sau các bệnh nhiễmtrùng (tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp, sởi…).- Bệnh hay gặp ở trẻ đẻ non, mẹ chết sau khi đẻ, mẹthiếu sửa, trẻ có bệnh bẩm sinh.- Do người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về dinh dưỡng.Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm Cập nhật ngày: 04/02/2013 I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG 2. Biểu hiện của bệnhBệnh hay gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi.a. Dấu hiệu có giá trị quyết định làCân nặng và phù.Suy dinh dưỡng thể thông thường khi cân nặng của trẻ dưới80% so với cân nặng của lứa tuổi (biểu đồ tăng trưởng).Suy dinh dưỡng nặng khi có một trong 3 biểu hiện sau:- Cân nặng của trẻ dưới 60% so với cân nặng của lứa tuổi.- Trẻ xuất hiện phù chân, mu bàn tay.- Cân nặng của trẻ dưới 60% so với lứa tuổi, kết hợp có phù(thể này rất nặng, dễ tử vong). I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG b. Các dấu hiệu khác- Trẻ ăn kém dần hoặc không chịu ăn, đi ngoài phân sống.- Da xanh, có lở loét trên da, da nhăn nhúm như da ông già.- Lớp mỡ dưới da mỏng ( rõ nhất là lớp mỡ dưới da bụng).- Cơ: teo, do đó chân tay trẻ khẳng khiu.- Tóc: thưa, đổi màu, dễ rụng, khô.- Thần kinh: trẻ thờ ơ với xung quanh, hay quấy khóc.- Hay bị nhiễm trùng tái phát: như viêm tai, viêm phổi.Chậm lớn và có các biểu hiện của thiếu vitamin : trẻ sợ ánhsáng, quáng gà do thiếu vitamin A. Trẻ bị lở loét miệng, chảymáu chân răng do thiếu vitamin C…Cần phát hiện ngay từ giai đoạn trẻ bị sút cân (dựa vào biểu đồtăng trưởng).- 3. Chăm sóc trẻ khi bị bệnhThể thông thường- Nuôi con bằng sữa mẹ (mẹ mất sữa vẫn tiếp tục chobú để gây lại phản xạ tiết sữa).- Cho trẻ ăn dặm ĐÚNG CÁCH- Khi trẻ ốm: không được cho trẻ ăn kiêng, nên cho trẻăn chế độ bình thường (nhưng thức ăn nên chế biếndạng lỏng, dễ tiêu – chia làm nhiều bữa) và ăn thêm mộtbữa trong 1 ngày, uống thêm nước khi trẻ sốt cao.-Khi trẻ lên 1 tuổi: mỗi ngày cho trẻ ăn 3 – 4 bữa, thứcăn nấu nhừ, cho trẻ chơi ngoài trời đề phòng còi xương,cho ăn thêm dầu cá, vitamin A.-Tiêm chủng đầy đủ, điều trị kịp thời các bệnh nhiễmtrùng.- 4. Phòng bệnh- Phải chăm sóc trẻ từ giai đoạn bào thai.-Cho trẻ bú sớm sau khi sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 4đến 5 tháng đầu, bú kéo dài 18 đến 24 tháng.- Cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, tiêm chủng đủ,khám sức khoẻ định kì.- Điều trị sớm kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn.- Nếu trẻ đẻ non, mẹ mất sữa, mẹ chết sau khi đẻ, trẻ códị tật cần chăm sóc trẻ theo phương pháp do bác sĩhướng dẫn cụ thể. II. BỆNH BÉO PHÌ Thế nào là trẻ thừa cân – béo phì?Thừa cân béo phì là hiện tượng tích luỹ khôngbình thường của các tế bào mỡ trong cơ thể vàcó cân nặng vượt quá cân nặng “cần có” so vớichiều cao của cơ thể trẻ.. NGUYÊN NHÂN BÉO PHÌDI TRUYỀN GIA ĐÌNH DINH ÍT DƯỠNG VẬN ĐỘNG II. BỆNH BÉO PHÌ 1. Nguyên nhân của bệnh thừa cân – béo phìa. Nguyên nhân do di truyềnNgười béo phì thường mang tính chất gia đình(yếu tố gen), do thói quen ăn uống của gia đình.Theo kết quả điều tra:Bố mẹ béo phì, có khả năng 80% trẻ bị béo phì.Một trong hai người béo phì, có khả năng 40%trẻ bị béo phì.Bố mẹ bình thường có khả năng 7% trẻ bị béophì.. II. BỆNH BÉO PHÌ b. Nguyên nhân do dinh dưỡng- Thói quen ăn uống là một nguyên nhân quan trọng gây béophì. Năng lượng đưa vào cơ thể lớn hơn năng lượng tiêu haodo đó làm mất cân bằng quá trình hấp thụ, tích trữ và tiêu thụmỡ trong cơ thể.- Thừa cân – béo phì thường gặp ở trẻ có thói quen ăn nhiềuvào bu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em: Chương IV - Thân Thị Diệp Nga NĂM HỌC 2013- 2014 BÀI GIẢNG Dành cho chương trình SP Mầm NonThực hiện: Thân Thị Diệp Nga 1 BẠN CÓ BiẾT? Khẩu phần ăn thiếu – thừa dinh dưỡng kéo dài,bệnh tật, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ không hợp lílà nguyên nhân trực tiếp của bệnh suy dinhdưỡng, béo phì và các bệnh về thiếu vi chấtkhác.Sức khỏe kém kìm hãm phát triển kinhtế. Đe dọa tới bà mẹ và trẻ em Hãy tin vào vai trò quan trọng của dinh dưỡng,sự hiểu biết đúng về dinh dưỡng sẽ giúp bạnchăm sóc nuôi dưỡng trẻ một cách hữu hiệunhất! DINH DƯỠNGTRẺ EM CHƯƠNG IV:CÁC BỆNH THIẾU DINH DƯỠNG THƯỜNG GẶP THIẾU DD CÁC BỆNH THIẾU PROTEIN DINH DƯỠNG NĂNG LƯỢNG CÒI XƯƠNG BƯỚU CỔTHỪA CÂN DO THIẾU THIỂU TRÍ BÉO PHÌ VITAMIN D DO THIẾU I ỐT KHÔ MẮT DO THIẾU THIẾU MÁU VITAMIN A DO THIẾU SẮT I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG 1. Nguyên nhân- Do ăn thiếu lượng.- Do ăn đủ lượng nhưng thiếu chất: hay gặp ở trẻ 4 đến6 tháng tuổi do khi đổi từ bú mẹ sang ăn dặm khôngbiết cách cho trẻ ăn.- Do ốm đau kéo dài: hay gặp sau các bệnh nhiễmtrùng (tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp, sởi…).- Bệnh hay gặp ở trẻ đẻ non, mẹ chết sau khi đẻ, mẹthiếu sửa, trẻ có bệnh bẩm sinh.- Do người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về dinh dưỡng.Số liệu thống kê về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm Cập nhật ngày: 04/02/2013 I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG 2. Biểu hiện của bệnhBệnh hay gặp ở trẻ trong độ tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi.a. Dấu hiệu có giá trị quyết định làCân nặng và phù.Suy dinh dưỡng thể thông thường khi cân nặng của trẻ dưới80% so với cân nặng của lứa tuổi (biểu đồ tăng trưởng).Suy dinh dưỡng nặng khi có một trong 3 biểu hiện sau:- Cân nặng của trẻ dưới 60% so với cân nặng của lứa tuổi.- Trẻ xuất hiện phù chân, mu bàn tay.- Cân nặng của trẻ dưới 60% so với lứa tuổi, kết hợp có phù(thể này rất nặng, dễ tử vong). I. BỆNH SUY DINH DƯỠNG DO THIẾU PROTID – NĂNG LƯỢNG b. Các dấu hiệu khác- Trẻ ăn kém dần hoặc không chịu ăn, đi ngoài phân sống.- Da xanh, có lở loét trên da, da nhăn nhúm như da ông già.- Lớp mỡ dưới da mỏng ( rõ nhất là lớp mỡ dưới da bụng).- Cơ: teo, do đó chân tay trẻ khẳng khiu.- Tóc: thưa, đổi màu, dễ rụng, khô.- Thần kinh: trẻ thờ ơ với xung quanh, hay quấy khóc.- Hay bị nhiễm trùng tái phát: như viêm tai, viêm phổi.Chậm lớn và có các biểu hiện của thiếu vitamin : trẻ sợ ánhsáng, quáng gà do thiếu vitamin A. Trẻ bị lở loét miệng, chảymáu chân răng do thiếu vitamin C…Cần phát hiện ngay từ giai đoạn trẻ bị sút cân (dựa vào biểu đồtăng trưởng).- 3. Chăm sóc trẻ khi bị bệnhThể thông thường- Nuôi con bằng sữa mẹ (mẹ mất sữa vẫn tiếp tục chobú để gây lại phản xạ tiết sữa).- Cho trẻ ăn dặm ĐÚNG CÁCH- Khi trẻ ốm: không được cho trẻ ăn kiêng, nên cho trẻăn chế độ bình thường (nhưng thức ăn nên chế biếndạng lỏng, dễ tiêu – chia làm nhiều bữa) và ăn thêm mộtbữa trong 1 ngày, uống thêm nước khi trẻ sốt cao.-Khi trẻ lên 1 tuổi: mỗi ngày cho trẻ ăn 3 – 4 bữa, thứcăn nấu nhừ, cho trẻ chơi ngoài trời đề phòng còi xương,cho ăn thêm dầu cá, vitamin A.-Tiêm chủng đầy đủ, điều trị kịp thời các bệnh nhiễmtrùng.- 4. Phòng bệnh- Phải chăm sóc trẻ từ giai đoạn bào thai.-Cho trẻ bú sớm sau khi sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 4đến 5 tháng đầu, bú kéo dài 18 đến 24 tháng.- Cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, tiêm chủng đủ,khám sức khoẻ định kì.- Điều trị sớm kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn.- Nếu trẻ đẻ non, mẹ mất sữa, mẹ chết sau khi đẻ, trẻ códị tật cần chăm sóc trẻ theo phương pháp do bác sĩhướng dẫn cụ thể. II. BỆNH BÉO PHÌ Thế nào là trẻ thừa cân – béo phì?Thừa cân béo phì là hiện tượng tích luỹ khôngbình thường của các tế bào mỡ trong cơ thể vàcó cân nặng vượt quá cân nặng “cần có” so vớichiều cao của cơ thể trẻ.. NGUYÊN NHÂN BÉO PHÌDI TRUYỀN GIA ĐÌNH DINH ÍT DƯỠNG VẬN ĐỘNG II. BỆNH BÉO PHÌ 1. Nguyên nhân của bệnh thừa cân – béo phìa. Nguyên nhân do di truyềnNgười béo phì thường mang tính chất gia đình(yếu tố gen), do thói quen ăn uống của gia đình.Theo kết quả điều tra:Bố mẹ béo phì, có khả năng 80% trẻ bị béo phì.Một trong hai người béo phì, có khả năng 40%trẻ bị béo phì.Bố mẹ bình thường có khả năng 7% trẻ bị béophì.. II. BỆNH BÉO PHÌ b. Nguyên nhân do dinh dưỡng- Thói quen ăn uống là một nguyên nhân quan trọng gây béophì. Năng lượng đưa vào cơ thể lớn hơn năng lượng tiêu haodo đó làm mất cân bằng quá trình hấp thụ, tích trữ và tiêu thụmỡ trong cơ thể.- Thừa cân – béo phì thường gặp ở trẻ có thói quen ăn nhiềuvào bu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng trẻ em Bài giảng Dinh dưỡng trẻ em Dinh dưỡng trẻ em Chương IV Chế độ dinh dưỡng cho trẻ Các bệnh thiếu dinh dưỡng Thừa cân béo phìGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 194 0 0 -
6 trang 170 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
5 trang 109 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 107 0 0 -
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 103 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 54 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 54 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 39 0 0 -
Triệu chứng và cách phòng viêm phổi
6 trang 39 0 0 -
Trẻ dị ứng sữa: chậm chữa là nguy!
4 trang 38 0 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất thực phẩm thấp năng lương ăn liền dạng cháo
7 trang 38 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 38 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
7 trang 36 0 0
-
7 trang 34 0 0