Bài giảng Định giá tài sản: Chương 5 - ĐH Thương Mại
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.28 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài giảng chương 5 gồm: Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp, các phương pháp chủ yếu định giá doanh nghiệp, quy trình định giá doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá tài sản: Chương 5 - ĐH Thương Mại Enterprise Valuation ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN D H TM _T M U Slides by TS.Vũ Xuân Dũng Chương 5: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP D H 5.1. Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp TM 5.2. Các phương pháp chủ yếu định giá doanh nghiệp 5.3. Quy trình định giá doanh nghiệp _T M U 5.1. Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp D H 5.1.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp TM 5.1.2. Khái niệm và mục đích định giá doanh nghiệp 5.1.3. Nhu cầu định giá doanh nghiệp 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp _T M U 5.1.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp D Doanh nghiệp: H Khái niệm: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp TM luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Giá trị doanh nghiệp: _T GTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh M nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh. U 5.1.2. Khái niệm và mục đích của định giá doanh nghiệp D a. Khái niệm định giá doanh nghiệp: H Là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, làm cơ sở TM cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường b. Mục đích của định giá doanh nghiệp: doanh nghiệp. _T Phục vụ cho các giao dịch: mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ Các mục đích khác: M U 5.1.3. Nhu cầu xác định giá trị DN Xuất phát từ : D Yêu cầu các bên liên quan. Yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp H Yêu cầu của các nhà đầu tư, của nhà cung cấp,… TM Yêu cầu của việc hoạch định chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách DNNN,… _T M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp a. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh D * Môi trường kinh doanh tổng quát (môi trường vĩ mô): H - Môi trường kinh tế TM - Môi trường chính trị, pháp luật - Môi trường văn hóa - xã hội - Môi trường khoa học - công nghệ _T M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp (tiếp) D a. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh H * Môi trường đặc thù (môi trường ngành): - Khách hàng - Nhà cung cấp TM _T - Các đối thủ cạnh tranh - Đặc điểm của ngành kinh doanh - Các yếu tố khác M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp (tiếp) b. Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp D Vị trí kinh doanh H Uy tín kinh doanh TM Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động Năng lực quản trị kinh doanh _T Kết luận: giá trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; sự phân biệt giữa các yếu tố mang tính chất tương đối M U 5.2. Các phương pháp chủ yếu định giá doanh nghiệp 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần D 5.2.2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai H 5.2.3. Phương pháp định lượng Goodwill TM 5.2.4. Phương pháp định giá dựa vào chỉ số P/E (Price earning ratio) _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần a. Cơ sở lý thuyết của PP: Doanh nghiệp giống như một loại hàng hóa, hoạt động của DN D được tiến hành trên cơ sở sử dụng một lượng tài sản nhất định; H tài sản của DN được tài trợ bởi vốn của nhà đầu tư và nguồn TM tài chính được bổ sung trong quá trình hoạt động => Giá trị của doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD. _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần (tiếp) b. Phương pháp xác định: V0 = VT - VN (1.1) Trong đó: D H - V0: giá trị tài sản thuần thuộc vể chủ sở hữu DN - VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD. TM - VN: giá trị các khoản nợ. _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần (tiếp) Phương pháp lấy số liệu để xác định V0: D - Cách thứ nhất: dựa vào số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá để xác định. Ưu điểm, H Nhược điểm: TM - Cách thứ hai: xác định theo giá thị trường: Ưu điểm, Nhược điể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Định giá tài sản: Chương 5 - ĐH Thương Mại Enterprise Valuation ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN D H TM _T M U Slides by TS.Vũ Xuân Dũng Chương 5: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP D H 5.1. Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp TM 5.2. Các phương pháp chủ yếu định giá doanh nghiệp 5.3. Quy trình định giá doanh nghiệp _T M U 5.1. Giá trị doanh nghiệp và định giá doanh nghiệp D H 5.1.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp TM 5.1.2. Khái niệm và mục đích định giá doanh nghiệp 5.1.3. Nhu cầu định giá doanh nghiệp 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp _T M U 5.1.1. Doanh nghiệp và giá trị doanh nghiệp D Doanh nghiệp: H Khái niệm: là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp TM luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh Các loại hình doanh nghiệp chủ yếu Giá trị doanh nghiệp: _T GTDN là sự biểu hiện bằng tiền về các khoản thu nhập mà doanh M nghiệp mang lại cho nhà đầu tư trong quá trình kinh doanh. U 5.1.2. Khái niệm và mục đích của định giá doanh nghiệp D a. Khái niệm định giá doanh nghiệp: H Là sự ước tính với độ tin cậy cao nhất các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể tạo ra trong quá trình kinh doanh, làm cơ sở TM cho các hoạt động giao dịch thông thường của thị trường b. Mục đích của định giá doanh nghiệp: doanh nghiệp. _T Phục vụ cho các giao dịch: mua, bán, sáp nhập, hợp nhất, chia nhỏ Các mục đích khác: M U 5.1.3. Nhu cầu xác định giá trị DN Xuất phát từ : D Yêu cầu các bên liên quan. Yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp H Yêu cầu của các nhà đầu tư, của nhà cung cấp,… TM Yêu cầu của việc hoạch định chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mô, cải cách DNNN,… _T M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp a. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh D * Môi trường kinh doanh tổng quát (môi trường vĩ mô): H - Môi trường kinh tế TM - Môi trường chính trị, pháp luật - Môi trường văn hóa - xã hội - Môi trường khoa học - công nghệ _T M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp (tiếp) D a. Các yếu tố thuộc về môi trường kinh doanh H * Môi trường đặc thù (môi trường ngành): - Khách hàng - Nhà cung cấp TM _T - Các đối thủ cạnh tranh - Đặc điểm của ngành kinh doanh - Các yếu tố khác M U 5.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp (tiếp) b. Các yếu tố thuộc về nội tại doanh nghiệp Hiện trạng tài sản trong doanh nghiệp D Vị trí kinh doanh H Uy tín kinh doanh TM Trình độ kỹ thuật và tay nghề của người lao động Năng lực quản trị kinh doanh _T Kết luận: giá trị doanh nghiệp chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp; sự phân biệt giữa các yếu tố mang tính chất tương đối M U 5.2. Các phương pháp chủ yếu định giá doanh nghiệp 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần D 5.2.2. Phương pháp hiện tại hóa các nguồn tài chính tương lai H 5.2.3. Phương pháp định lượng Goodwill TM 5.2.4. Phương pháp định giá dựa vào chỉ số P/E (Price earning ratio) _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần a. Cơ sở lý thuyết của PP: Doanh nghiệp giống như một loại hàng hóa, hoạt động của DN D được tiến hành trên cơ sở sử dụng một lượng tài sản nhất định; H tài sản của DN được tài trợ bởi vốn của nhà đầu tư và nguồn TM tài chính được bổ sung trong quá trình hoạt động => Giá trị của doanh nghiệp được tính bằng tổng giá trị thị trường của số tài sản mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng vào SXKD. _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần (tiếp) b. Phương pháp xác định: V0 = VT - VN (1.1) Trong đó: D H - V0: giá trị tài sản thuần thuộc vể chủ sở hữu DN - VT: tổng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào SXKD. TM - VN: giá trị các khoản nợ. _T M U 5.2.1. Phương pháp giá trị tài sản thuần (tiếp) Phương pháp lấy số liệu để xác định V0: D - Cách thứ nhất: dựa vào số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá để xác định. Ưu điểm, H Nhược điểm: TM - Cách thứ hai: xác định theo giá thị trường: Ưu điểm, Nhược điể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Định giá tài sản Định giá tài sản Định giá doanh nghiệp Quy trình định giá doanh nghiệp Nhu cầu định giá doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 220 0 0
-
Các phương pháp định giá doanh nghiệp
17 trang 160 0 0 -
Lý thuyết về định giá đầu tư (Tập 2): Phần 1
266 trang 136 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 (2016)
232 trang 77 2 0 -
ĐÁP ÁN BÀI TẬP MÔN HỌC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
16 trang 63 0 0 -
30 trang 55 0 0
-
18 trang 55 0 0
-
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp: Phần 2
197 trang 53 0 0 -
Bài giảng Phương pháp thu nhập - Nguyễn Duy Thiện
66 trang 39 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp áp dụng tại Việt Nam
36 trang 38 0 0