Danh mục

Bài giảng Đồ hoạ kỹ thuật 1: Phần 1 - Trường ĐH Thuỷ Lợi

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đồ hoạ kỹ thuật 1: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: tiêu chuẩn và quy ước đối với bản vẽ kỹ thuật; biểu diễn vật thể bằng hình chiếu thẳng góc; biểu diễn vật thể bằng hình chiếu trục đo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đồ hoạ kỹ thuật 1: Phần 1 - Trường ĐH Thuỷ Lợi TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN ĐỒ HỌA KỸ THUẬT BÀI GIẢNG ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 1 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI, THÁNG 8/2016 0 MỤC LỤC GIỚI THIỆU MÔN HỌC ĐỒ HỌA KỸ THUẬT 4 1. Mục đích, yêu cầu môn học: 4 2. Nội dung môn học: 4 3. Thiết bị và dụng cụ vẽ kỹ thuật: 4 3.1 Dụng cụ vẽ kỹ thuật truyền thống: 4 3.2 Thiết bị và phần mềm vẽ hiện đại: 5 3.3. Dụng cụ vẽ tay cần thiết cho môn học ĐHKT 5 CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN VÀ QUY ƯỚC ĐỐI VỚI BẢN VẼ KỸ THUẬT 7 1.1 Khổ giấy vẽ kỹ thuật 7 1.3 Chữ và số trong bản vẽ kỹ thuật 10 1.4 Khung bản vẽ - Khung tên. 10 1.4.1. Khung bản vẽ. 10 1.4.2.Khung tên 11 1.5 Ghi kích thước 12 1.6 Tỷ lệ bản vẽ 16 Câu hỏi ôn tập 17 CHƯƠNG 2: BIỂU DIỄN VẬT THỂ BẰNG HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC 18 2.1. Khái niệm chung 18 2.1.1. Phép chiếu xuyên tâm 18 2.1.2. Phép chiếu song song 18 2.1.3. Phép chiếu thẳng góc 19 2.1.4 Hình chiếu thẳng góc: 20 2.2. Biểu diễn các yếu tố hình học cơ bản 23 2.2.1. Biểu diễn điểm 23 2.2.2. Biểu diễn đường thẳng 24 2.2.3 Biểu diễn mặt phẳng 26 2.3. Biểu diễn các mặt hình học cơ bản 27 2.3.1. Biểu diễn mặt tháp: 27 2.3.2. Biểu diễn mặt lăng trụ: 29 2.3.3. Biểu diễn mặt nón: 30 2.3.4. Biểu diễn mặt trụ: 31 2.3.5. Biểu diễn mặt cầu: 31 1 2.4. Mặt phẳng cắt các khối hình học cơ bản 32 2.4.1. Mặt phẳng cắt tháp và lăng trụ: 32 2.4.2. Mặt phẳng cắt khối nón: 32 2.4.3. Mặt phẳng cắt khối trụ: 33 2.4.4. Mặt phẳng cắt khối cầu: 34 2.5. Hình chiếu phụ: 34 2.5.1. Khái niệm chung: 34 2.5.2.Xác định hình thực miếng phẳng xiên: 35 2.6. Biểu diễn vật thể bằng hình chiếu thẳng góc: 36 2.6.1. Các bước vẽ hình chiếu thẳng góc: 37 2.6.2. Các phương pháp vẽ hình chiếu thẳng góc: 38 Bài tập 39 CHƯƠNG 3: BIỂU DIỄN VẬT THỂ BẰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 43 3.1. Khái niệm chung 43 3.1.1. Khái niệm hình chiếu trục đo 43 3.1.2. Phân loại hình chiếu trục đo 44 3.1.3. Quy ước biểu diễn hình chiếu trục đo 46 3.2. Phương pháp dựng hình chiếu trục đo 47 3.2.1. Chọn hệ tọa độ trục đo 47 3.2.2. Phương pháp xác định tọa độ trục đo của điểm 48 3.2.3 Phương pháp dựng hình chiếu trục đo của đường cong 49 3.2.4. Dựng hình chiếu trục đo theo các mặt của vật thể 53 3.2.5. Dựng hình chiếu trục đo theo các khối của vật thể 54 Bài tập 55 CHƯƠNG 4: HÌNH CẮT – MẶT CẮT 57 4.1. Hình cắt – mặt cắt 57 4.1.1. Khái niệm hình cắt-mặt cắt 57 4.1.2. Quy ước đối với hình cắt, mặt cắt 58 4.1.3 Phân loại hình cắt 64 4.1.4 Phương pháp vẽ hình cắt-mặt cắt 67 4.2 Hình cắt trục đo 71 4.2.1 Khái niệm 71 4.2.2 Phân loại hình cắt trục đo 71 4.2.3 Quy ước đối với hình cắt trục đo 71 2 4.2.4 Phương pháp xây dựng hình cắt trục đo 72 Bài tập 74 CHƯƠNG 5: BIỂU DIỄN VẬT THỂ 77 5.1. Biểu diễn vật thể bằng hình chiếu thẳng góc 77 5.1.1. Nội dung và phạm vi ứng dụng 77 5.1.2. Ví dụ 77 5.2. Biểu diễn vật thể bằng hình chiếu thẳng góc và hình chiếu phụ 78 5.2.1. Nội dung và phạm vi ứng dụng 78 5.2.2. Ví dụ 79 5.3. Biểu diễn vật thể bằng hình chiếu thẳng góc và hình cắt, mặt cắt 80 5.3.1. Nội dung và phạm vi ứng dụng 80 5.3.2. Ví dụ 80 5.4.1. Nội dung và phạm vi ứng dụng 82 5.4.2. Ví dụ: 82 5.5. Biểu diễn vật thể bằng các hình chiếu kết hợp 84 5.5.1. Nội dung và phạm vi ứng dụng 84 5.5.2. Ví dụ: 84 5.6. Bài tập 86 3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC ĐỒ HỌA KỸ THUẬT Đồ hoạ kỹ thuât là mô ...

Tài liệu được xem nhiều: