Danh mục

Bài giảng đồ họa kỹ thuật I - PHẦN 1 HÌNH HỌC HỌA HÌNH

Số trang: 124      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.35 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong ky thuât, ̃ ̣ ban̉ ve ̃ ky ̃ thuâṭ ( trên giâý ) được sư ̉ duṇ g trong san̉ xuât́ va ̀ trao đôỉ thông tin giưã cać nha ̀ thiêt́ kê.́ Ban̉ ve ̃ ky ̃ thuâṭ la ̀ môṭ măṭ phăn̉ g 2 chiêù coǹ hâù hêt́ vâṭ thê ̉ đêù la ̀ cać vâṭ thê ̉ 3 chiêù . Vâỵ lam̀ sao đê ̉ biêủ diêñ cać đôí tượng 3 chiều lên măṭ phăn̉ g 2 chiêù ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng đồ họa kỹ thuật I - PHẦN 1 HÌNH HỌC HỌA HÌNH PHẦN 1 HÌNH HỌC HỌA HÌNH ̀ Bai Mở đâu ̀ Trong kỹ thuât, ban vẽ kỹ thuât( trên giây) ̣ ̉ ̣ ́ được sử dung trong san xuât và trao đôi thông ̣ ̉ ́ ̉ tin giưa cac nhà thiêt kê. ̃ ́ ́ ́ Ban vẽ kỹ thuât là môt măt phăng 2 chiêu ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ con hâu hêt vât thể đêu là cac vât thể 3 chiêu. ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ Vây lam sao để biêu diên cac đôi tượng 3 ̣ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̀ chiêu lên măt phăng 2 chiêu? Gaspard Monge ̀ ̣ Hinh hoa I- Đối tượng môn học - Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình không gian trên một mặt phẳng - Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán không gian trên một mặt phẳng S II- Các phép chiếu 1- Phép chiếu xuyên tâm a) Xây dựng phép chiếu - Cho mặt phẳng Π, một điểm S không thuộc A Π và một điểm A bất kỳ. - Gọi A’ là giao của đường thẳng SA với mặt phẳng Π. *Ta có các định nghĩa sau: A’ + Mặt phẳng Π gọi là mặt phẳng hình chiếu + Điểm S gọi là tâm chiếu П + Điểm A’ gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm A lên mặt phẳng hình chiếu Π + Đường thẳng SA gọi là tia chiếu của điểm Hình 0.1 Xây dựng phép A chiếu xuyên tâm b) Tính chất phép chiếu П C’ C S A’ A C S E F’ B B B’ D A D D’ F C’=D’ E’ A’ B’ T’ b) П Hình 0.2a,b Tính chất phép chiếu xuyên tâm a) - Nếu AB là đoan thẳng không đi qua tâm chiếu S thì hình chi ếu xuyên tâm c ủa ̣ nó là một đoan thẳng A’B’. ̣ - Nếu CD là đường thẳng đi qua tâm chiếu S thì C’=D’.(Hình chiếu suy biến) (Hình 0.2.a) - Hình chiếu xuyên tâm của các đường thẳng song song nói chung là các đường đồng quy. (Hình 0.2.b) 2- Phép chiếu song song a a) Xây dựng phép chiếu - Cho mặt phẳng Π, một đường thẳng s không song song mặt phẳng Π và một s A điểm A bất kỳ trong không gian. - Qua A kẻ đường thẳng a//s . A’ là giao của đường thẳng a với mặt phẳng Π. * Ta có các định nghĩa sau: + Mặt phẳng Π gọi là mặt phẳng hình A’ chiếu + Đường thẳng s gọi là phương chiếu П + Điểm A’ gọi là hình chiếu song song của điểm A lên mặt phẳng hình chiếu Π Hình 0.3 Xây dựng phép theo phương chiếu s chiếu xuyên tâm + Đường thẳng a gọi là tia chiếu của điểm A b) Tính chất phép chiếu C - Nếu đường thẳng AB không song song a) s B M với phương chiếu s thì hình chiếu song song D của nó là đường thẳng A’B’ A - Nếu CD song song với phương chiếu s C’=D’ thì ...

Tài liệu được xem nhiều: