Bài giảng Đồ họa máy tính: Mô hình hóa đối tượng - Ma Thị Châu (2017)
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Đồ họa máy tính: Mô hình hóa đối tượng" cung cấp cho người học các kiến thức: Vẽ kỹ thuật, thể hiện bề mặt thông qua đa giác, xấp xỉ bất cứ hình nào bằng các tam giác, lưu trữ đa giác,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mô hình hóa đối tượng - Ma Thị Châu (2017) Đồ họa máy tính Mô hình hóa đối tượng 1 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Vẽ kỹ thuật 2 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện khung dây (wireframe) l Biểu diễn các vật thể chỉ bằng cạnh của chúng l Ưu điểm: - Hình dung kết cấu bên trong mô hình 3D - Đơn giản, nhanh chóng l Nhược điểm: - Không cho phép người sử dụng hình dung toàn bộ chi tiết của vật thể 3 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện bề mặt thông qua đa giác l Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng – trong tất cả các ứng dụng thời gian thực. l Xử lý dễ và nhanh. l Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình khối khác, v.d. Splines, tuy nhiên sau đó đều đưa về dạng đa giác để xử lý. l Rất phù hợp với thuật toán “dòng quét” (scan-line algorithms). 4 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện các bề mặt thông qua đa giác 5 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Các hình bốn cạnh cũng đơn giản và cũng thường được dùng lẫn với tam giác 6 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Xấp xỉ bất cứ hình nào bằng các tam giác Bất cứ mặt 2D hay hình khối 3D nào cũng có thể được xấp xỉ bởi các đa giác. Để tăng độ chính xác, chỉ cần tăng số đa giác. 7 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Lưu trữ đa giác Đa giác Lưu trữ toàn bộ các đỉnh của V1 đa giác • Không hiệu quả E3 • Không thể thay đổi vị trí các điểm. P1 E1 P2 Dùng con trỏ đến danh sách các điểm. • Phải tìm các đa giác nằm cạnh E2 V2 nhau. V3 • Các cạnh phải vẽ hai lần. Dùng con trỏ đến danh sách cạnh, các cạnh trỏ đến các 8 2/17/17 điểm. Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Lưu trữ đa giác 9 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Làm thế nào để vẽ các tam giác nhanh hơn? l Thể hiện một tam giác bằng 3 đỉnh và 3 cạnh. Nếu ta thực hiện các phép biên đổi với một tam giác, chúng ta phải biến đổi tọa độ của 3 điểm. Þ 3 phép toán ma trận cho một tam giác 10 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Quạt tam giác. l Các tam giác được dùng trong các hình khối phức tạp. Quạt tam giác. Để thêm một tam giác mới, chỉ cần thêm một đỉnh. Đỏ - đỉnh đang có. Đen – đỉnh mới 11 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Chuỗi tam giác l Sử dụng các tam giác để thể hiện các vật đặc. l Các tam giác thường xuất hiện theo chuỗi: Một tam giác mới được thể hiện qua một điểm mới thêm vào chuỗi 12 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Làm thế nào để vẽ các đa giác nhanh hơn? l Đối với các quạt và chuỗi tam giác, chỉ cần thêm một phép biến đổi cho mỗi tam giác mới. – 1 phép tính ma trận cho một tam giác. – Nhanh hơn rất nhiều! l Cũng như vậy với chuỗi tứ giác - 2 đỉnh mới cho một tứ giác 13 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới (tessellation) Tách thành quạt tam giác - Giữ một đỉnh làm đỉnh chung cho mọi tam giác 14 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới - Phân tách để tạo ra các tam giác xấp xỉ tốt nhất độ cong của bề mặt để đưa ra kq tạo bóng tốt 15 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Phân tách một tứ giác So sánh các góc tạo bởi các vecto pháp tuyến tại hai đỉnh của đường chéo So sánh diện tích 16 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo kinh độ và vĩ độ 17 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo khối tám mặt 18 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo khối hai mươi mặt 19 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Mô hình khối rắn (Solid) -Nhập nhằng của thể hiện khung dây 20 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đồ họa máy tính: Mô hình hóa đối tượng - Ma Thị Châu (2017) Đồ họa máy tính Mô hình hóa đối tượng 1 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Vẽ kỹ thuật 2 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện khung dây (wireframe) l Biểu diễn các vật thể chỉ bằng cạnh của chúng l Ưu điểm: - Hình dung kết cấu bên trong mô hình 3D - Đơn giản, nhanh chóng l Nhược điểm: - Không cho phép người sử dụng hình dung toàn bộ chi tiết của vật thể 3 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện bề mặt thông qua đa giác l Dạng 3D cơ bản trong hầu hết các ứng dụng – trong tất cả các ứng dụng thời gian thực. l Xử lý dễ và nhanh. l Một số ứng dụng có thể sử dụng các hình khối khác, v.d. Splines, tuy nhiên sau đó đều đưa về dạng đa giác để xử lý. l Rất phù hợp với thuật toán “dòng quét” (scan-line algorithms). 4 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Thể hiện các bề mặt thông qua đa giác 5 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Các hình bốn cạnh cũng đơn giản và cũng thường được dùng lẫn với tam giác 6 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Xấp xỉ bất cứ hình nào bằng các tam giác Bất cứ mặt 2D hay hình khối 3D nào cũng có thể được xấp xỉ bởi các đa giác. Để tăng độ chính xác, chỉ cần tăng số đa giác. 7 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Lưu trữ đa giác Đa giác Lưu trữ toàn bộ các đỉnh của V1 đa giác • Không hiệu quả E3 • Không thể thay đổi vị trí các điểm. P1 E1 P2 Dùng con trỏ đến danh sách các điểm. • Phải tìm các đa giác nằm cạnh E2 V2 nhau. V3 • Các cạnh phải vẽ hai lần. Dùng con trỏ đến danh sách cạnh, các cạnh trỏ đến các 8 2/17/17 điểm. Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Lưu trữ đa giác 9 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Làm thế nào để vẽ các tam giác nhanh hơn? l Thể hiện một tam giác bằng 3 đỉnh và 3 cạnh. Nếu ta thực hiện các phép biên đổi với một tam giác, chúng ta phải biến đổi tọa độ của 3 điểm. Þ 3 phép toán ma trận cho một tam giác 10 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Quạt tam giác. l Các tam giác được dùng trong các hình khối phức tạp. Quạt tam giác. Để thêm một tam giác mới, chỉ cần thêm một đỉnh. Đỏ - đỉnh đang có. Đen – đỉnh mới 11 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Chuỗi tam giác l Sử dụng các tam giác để thể hiện các vật đặc. l Các tam giác thường xuất hiện theo chuỗi: Một tam giác mới được thể hiện qua một điểm mới thêm vào chuỗi 12 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Làm thế nào để vẽ các đa giác nhanh hơn? l Đối với các quạt và chuỗi tam giác, chỉ cần thêm một phép biến đổi cho mỗi tam giác mới. – 1 phép tính ma trận cho một tam giác. – Nhanh hơn rất nhiều! l Cũng như vậy với chuỗi tứ giác - 2 đỉnh mới cho một tứ giác 13 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới (tessellation) Tách thành quạt tam giác - Giữ một đỉnh làm đỉnh chung cho mọi tam giác 14 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới - Phân tách để tạo ra các tam giác xấp xỉ tốt nhất độ cong của bề mặt để đưa ra kq tạo bóng tốt 15 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Phân tách một tứ giác So sánh các góc tạo bởi các vecto pháp tuyến tại hai đỉnh của đường chéo So sánh diện tích 16 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo kinh độ và vĩ độ 17 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo khối tám mặt 18 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Tạo lưới -Tạo lưới cho hình cầu Theo khối hai mươi mặt 19 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT Mô hình khối rắn (Solid) -Nhập nhằng của thể hiện khung dây 20 2/17/17 Ma Thị Châu - Bộ môn KHMT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đồ họa máy tính Đồ họa máy tính Mô hình hóa đối tượng Vẽ kỹ thuật Lưu trữ đa giác Quạt tam giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
vray for sketchup vietnamese PHẦN 3
10 trang 197 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật-Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
126 trang 177 3 0 -
Đặc thù của môn học kiến trúc trong trường đại học
6 trang 146 0 0 -
Giáo trình CorelDRAW dành cho người mới học
48 trang 137 0 0 -
Bài giảng Đồ họa máy tính: Khử mặt khuất - Ngô Quốc Việt
28 trang 123 0 0 -
Giáo trình CorelDraw 10 - Tham khảo toàn diện: Phần 2
528 trang 119 0 0 -
50 trang 112 0 0
-
59 trang 102 0 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 trang 98 0 0 -
107 trang 97 0 0