Danh mục

Bài giảng Dọa sinh non

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Dọa sinh non" trình bày các yếu tố nguy cơ dọa sinh non; chẩn đoán dọa sinh non và tiêu chuẩn chẩn đoán; các yếu tố tiên lượng; xử trí dọa sinh non; các thuốc giảm ho; thuốc chẹn kênh Calci...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dọa sinh nonBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Thực hiện: Nhóm sinh viên Y6C Cán bộ hướng dẫn: GV. BS. Hồ Thị Thúy Mai DỌA SINH NONTRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Vào ngày 27/02/2015 sản phụ Nguyễn Thị T, 34 tuổi, ở tại Phú Vang – TT Huế, tuổi thai 34 tuần, mang thai lần đầu. Theo sản phụ khai trong quá trình mang thai luôn đi khám thai định kỳ và một ngày trước khi nhập viện không thấy dấu hiệu bất thường về sức khỏe. Sản phụ nhập viện vì đột nhiên ra nước âm đạo, nước trong không có máu. Khám vào viện: Mạch: 84l/ph Nhiệt: 37oC Huyết áp: 100/60mmHg Cân nặng: 55 kg Chiều cao: 155 cm. KKC: 09/7/2014 Ngày dự sinh: 16/4/2015 BCTC/VB: 26/88 cm Tim thai: 145 l/ph Ngôi đầu, thế (T), Go tử cung thưa, âm đạo có ít dịch trong, CTC hở lỗ ngoài.TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG Cận lâm sàng: CTM: WBC 14.95 K/ul NEU 83% RBC 3.47 M/ul HGB 119g/l PLT 258K/ul CTG: NCB 150 l/ph, TLCB 20 mmHg, 2 cơn go/10ph, TL cơn go 50 mmHg. Siêu âm: AFI: 11 cm, TL thai: 2300+/- 200 gram, Chiều dài CTC 32 mm. •Chẩn đoán: ??? DỌA SINH NONĐinh nghĩa: Theo WHO, đẻ non làcuộc chuyển dạ xảy ra từ tuần 22đến trước tuần thứ 37 của thai kìtính từ ngày đầu tiên của kì kinhcuối.Trẻ nhẹ cân (LBW) ---- BW < 2500 g.Rất nhẹ cân (Very LBW) ---- BW < 1500 g.Cực nhẹ Extremely LBW ---- BW YẾU TỐ NGUY CƠ DSN YẾU TỐ XÃ HỘI DO MẸ DO THAI & PHẦN PHỤ Nghèo  Bệnh lý toàn thân (nhiễm  Ối vỡ non, ối vỡ sớm Quản lý thai nghén kém trùng, chấn thương, bệnh  Nhiễm trùng ối Cân nặng mẹ thấp nghề nghiệp, bệnh nội  Đa thai Lao động vất vả khoa, TSG,SG, miễn  Đa ối Tuổi mẹ dưới 20 or trên dịch...)  Rau tiền đạo 35  Nguyên nhân tại chỗ (tử  Rau bong non Mẹ nghiện chất kích cung dị dạng: hai sừng, thích một sừng vách ngắn, kém phát triển, mắc phải: dính buồng tử cung, u xơ, tử cung có sẹo, hở eo tử cung, khoét chóp..)  Viêm nhiễm âm đạo – tử cung (lậu cầu, clamydia, trichomonas, viêm màng ối, streptoccocus nhóm B, BV...)  Tiền sử mẹ (sinh non, sẩy thai to, sinh cực non) CHẨN ĐOÁN Cơ năng:  Đau bụng  Ra dịch âm đạo Thực thể:  Cơn co tử cung  Cổ tử cung đóng kín hoặc có xóa mở  Ối vỡ non Cận lâm sàng:  Siêu âm  CTG  Xét nghiệm tìm nguyên nhân (xét nghiệm nước tiểu, dịch CTC – Âm đạo, CRP, kéo máu, cấy máu, chọc dò ối...)TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN Có 4 cơn co TC trong 20 phút hay 8 con co trong 60 phút. CTC mở bằng hoặc trên 2 cm, hoặc xóa ít nhất 80%. Có sự thay đổi ở CTC nhận định bởi một người khám trong nhiều lần liên tiếp. Vỡ ối.CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 1. Chỉ số Bishop * Khám âm đạo để đánh giá chỉ số Bishop theo thang điểm sau: Đánh giá: - Nếu Bishop > 6 điểm: Nguy cơ đẻ non cao - Nếu Bishop > 9 điểm: Chắc chắn chuyển dạ Cộng 1 điểm cho trường hợp con rạ. Trừ 1 điểm cho trường hợp con soCÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG 2. Ðo dộ dài CTC bằng siêu âm qua đường tầng sinh môn: Đặt đầu dò siêu âm giữa hai môi lớn, quan sát CTC ở vị trí lỗ trong và lỗ ngoài, đo chiều dài ống CTC. Chiều dài ống CTC ≤ 26 mm, sẽ có gần 9/10 truờng hợp ÐN * Giá trị tiên đoán đẻ đủ tháng khi kết hợp cả chỉ số Bishop < 6 diểm và độ dài CTC > 26 mm có độ nhậy là 88,0% và độ đặc hiệu là 95,5%. [2]CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG KHÁC 3. Đo chất Fetal Fibronectin (fFN) -Fetal fibronectin là chất đệm vùng lỗ CTC (extracellular matrix) -Bình thường nồng độ rất thấp, tăng khi > 50 ng/ml Đánh giá: Có triệu chứng dọa sinh non: -Nếu fFN(-): 99,2% sẽ chưa sinh trong 7 ngày. -Nếu fFN(+): 16,7% sẽ sinh trong 14 ngày. Không có triệu chứng dọa sanh non: -fFN(-): 93,9% sẽ không sinh trước 37 tuần. -fFN(+): 46,3% sẽ sanh trước 37 tuần. [3] XỬ TRÍ DSN*Xác định chẩn đoán trước khi thiết lập điềutrị với các tiêu chuẩn đã nêu ở trên.Có hai tình huống có thể xảy ra1. Chẩn đoán không được xác định: xử trí bao gồm nằmnghỉ, theo dõi và xuất viện khi không có cơn go.2. Chẩn đoán được xác định thì điều trị tích cực gồm :- Sử dụng thuốc giảm co để làm ngưng cơn co tử cung cànglâu càng tốt nếu không có dấu hiệu suy thai, trong một sốtrường hợp có thể rút ối để đo độ trưởng thanh của phổi bằngtỉ lệ Lecithin/Sphingomyelin.- Kích thích sự trưởng thành của phổi bằng corticoid XỬ TRÍ DSNMỤC TIÊU ĐIỀU TRỊCố gắng giữ cho thai nhi lưu lại trongtử cung càng lâu càng tốt, đủ thời gianđể chuẩn bị cho sự trưởng thành phổicủa thai nhi hay đủ để c ...

Tài liệu được xem nhiều: