Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới nhữngđiểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Ch Độc Chất (Absorption of Toxicants) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 1Sự hấp thụ các độc chất 2 bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 Sự hấp thụ các độc chất Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới những điểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học. Sự hấp thụ độc chất là quá trình mà nhờ đó độc chất đi qua được rào cản của các tế bào biểu mô [hệ màng bọc] Hai khía cạnh của sự hấp thụ: ◦ vận chuyển từ ngoài vào trong máu hay huyết thanh ◦ Từ máu vào các mô bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 3Sự Tương Tác Của Độc Chất Với TếBàoĐộc chất đi vào hoặc ra khỏi tế bào như thế nào?Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào: ◦ Các đặc trưng hóa học của độc chất ◦ Cấu trúc của màng tế bào ⇒ phải hiểu cấu trúc màng tế bào và cơ ¡ chế vận chuyển chất qua màng tế bào bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 4Cấu trúc của tế bào(tham khảo giáo trình sinh học đại cương) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 5Cấu Trúc Màng Tế Bào Tp chủ yếu là phospholipid → các chất không phân cực dễ dàng đi qua màng TB bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 6 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào hai cơ chế vận chuyển các chất đi Có qua màng tế bào: ◦ Cơ chế vận chuyển bị động ◦ Cơ chế vận chuyển chủ động9/9/2010 7 bài giảng độc học môi trường - K32Các Qúa Trình Của Sự HấpCác Thụ TếBào Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện dựa trên hai quá trình: - Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc vào gradient nồng độ. - Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên mặt ngoài của tế bào bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 8 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào quá trình khuyếch tán có xúc tiến các Trong phân tử được gắn kết với các protein mang có trên mặt ngoài của màng tế bào và được vận chuyển vào trong tế bào. Quá trình này chỉ đóng vai trò nhỏ trong việc vận chuyển độc chất vào tế bào tuy nhiên được xem là một cơ chế quan trọng để đào thải độc chất ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 9 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP): Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng(đường, các amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng độ. Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 10 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào (sự nhập nội bào) và exocytosis (sự Endocytosis thải khỏi tế bào): là cơ chế dành cho các phân tử lớn và các hạt không thể ra vào tế bào bằng hai cơ chế vận chuyển bị động và chủ động. Hai dạng quan trọng của endocytosis là phagocytosis (tế bào ăn) và pinocytosis (tế bào uống) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 11 Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất tắc Overton:Quy ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử nhỏ và không phân cực tỷ lệ thuận với tính tan trong lipid ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử phân cực tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử chất tanNước với kích thước phân tử nhỏ và độ phân cực cao là một ngoại lệ cho quy tắc này. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 12Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất ý: Khi muốn so sánh cách thức hấp thụ của Chú các độc chất, sẽ rất hữu ích nếu biết được độ tan tương đối của chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng độc học môi trường - Chương 2. Sự hấp thụ các độc chất Chương 2: Sự Hấp Thụ Các Ch Độc Chất (Absorption of Toxicants) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 1Sự hấp thụ các độc chất 2 bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 Sự hấp thụ các độc chất Dù tiếp xúc với cơ thể bằng con đường nào, các độc chất chỉ gây ảnh hưởng độc hại khi nó đi qua màng tế bào tới những điểm nhất định và gây nên các phản ứng sinh học. Sự hấp thụ độc chất là quá trình mà nhờ đó độc chất đi qua được rào cản của các tế bào biểu mô [hệ màng bọc] Hai khía cạnh của sự hấp thụ: ◦ vận chuyển từ ngoài vào trong máu hay huyết thanh ◦ Từ máu vào các mô bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 3Sự Tương Tác Của Độc Chất Với TếBàoĐộc chất đi vào hoặc ra khỏi tế bào như thế nào?Sự tương tác của độc chất đối với tế bào phụ thuộc vào: ◦ Các đặc trưng hóa học của độc chất ◦ Cấu trúc của màng tế bào ⇒ phải hiểu cấu trúc màng tế bào và cơ ¡ chế vận chuyển chất qua màng tế bào bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 4Cấu trúc của tế bào(tham khảo giáo trình sinh học đại cương) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 5Cấu Trúc Màng Tế Bào Tp chủ yếu là phospholipid → các chất không phân cực dễ dàng đi qua màng TB bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 6 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào hai cơ chế vận chuyển các chất đi Có qua màng tế bào: ◦ Cơ chế vận chuyển bị động ◦ Cơ chế vận chuyển chủ động9/9/2010 7 bài giảng độc học môi trường - K32Các Qúa Trình Của Sự HấpCác Thụ TếBào Cơ chế vận chuyển bị động qua màng tế bào được thực hiện dựa trên hai quá trình: - Khuếch tán đơn giản (simple diffusion) là quá trình vận chuyển chính. Sự vận chuyển chất qua màng này phụ thuộc vào gradient nồng độ. - Khuếch tán có xúc tiến (facilitated diffusion) dựa vào gradient nồng độ sau khi đã gắn kết với protein hiện diện trên mặt ngoài của tế bào bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 8 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào quá trình khuyếch tán có xúc tiến các Trong phân tử được gắn kết với các protein mang có trên mặt ngoài của màng tế bào và được vận chuyển vào trong tế bào. Quá trình này chỉ đóng vai trò nhỏ trong việc vận chuyển độc chất vào tế bào tuy nhiên được xem là một cơ chế quan trọng để đào thải độc chất ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 9 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào Cơ chế vận chuyển chủ động (tiêu thụ năng lượng được tế bào sản xuất, ví dụ adenosine triphosphate ATP): Cho phép vận chuyển các chất dinh dưỡng(đường, các amino, các axit nucleic…) ngược hướng với gradient nồng độ. Quá trình đóng vai trò quan trọng trong sự đào thải độc chất hoặc các chất chuyển hóa trung gian ra khỏi tế bào. bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 10 Các Qúa Trình Của Sự Hấp Các Th ụ T ế Bào (sự nhập nội bào) và exocytosis (sự Endocytosis thải khỏi tế bào): là cơ chế dành cho các phân tử lớn và các hạt không thể ra vào tế bào bằng hai cơ chế vận chuyển bị động và chủ động. Hai dạng quan trọng của endocytosis là phagocytosis (tế bào ăn) và pinocytosis (tế bào uống) bài giảng độc học môi trường - K329/9/2010 11 Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất tắc Overton:Quy ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử nhỏ và không phân cực tỷ lệ thuận với tính tan trong lipid ◦ Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử phân cực tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử chất tanNước với kích thước phân tử nhỏ và độ phân cực cao là một ngoại lệ cho quy tắc này. bài giảng độc học môi trường - K32 9/9/2010 12Sự Tiếp Nhận Của Tế Bào Đối Ti Với Các Độc Chất ý: Khi muốn so sánh cách thức hấp thụ của Chú các độc chất, sẽ rất hữu ích nếu biết được độ tan tương đối của chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc học môi trường Giáo trình độc học môi trường Ô nhiễm môi trường Bài giảng độc học môi trường Chất thải môi trường Hấp thụ chất độcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 99 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 62 0 0