Danh mục

Bài giảng Độc học môi trường - Chương 4. Sự chuyển hoá sinh học và sự đào thải độc chất

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các độc chất có khối lượng nhỏ và không phân cực (ưa mỡ, lipophilic) dễ đi qua màng tế bào Þ dễ hấp thụ và phân bố toàn phần Þ khó bị đào thải dưới dạng ban đầu Þ phảichuyển hóa thành hợp chất ưa nước (hydrophilic) để dược đào thải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 4. Sự chuyển hoá sinh học và sự đào thải độc chất CHƯƠNG4:SỰCHUYỂNHOÁSINHHỌCVÀ SỰĐÀOTHẢIĐỘCCHẤT (Biotransformationand Elimination ofToxicants) SựCHUYểNHOÁSINHHọCCủA CÁCĐộCCHấT Nhớlại: bảnchấthóahọccủađộcchấtcóthểtạođiềukiệnthuậnlợi chosựhấpthụvàngăncảnsựđàothảichúngrakhỏicơ thể. Cácđộcchấtcókhốilượngnhỏvàkhôngphâncực(ưamỡ,o lipophilic)dễđiquamàngtếbào⇒dễhấpthụvàphânbố toànphần⇒khóbịđàothảidướidạngbanđầu⇒phải chuyểnhóathànhhợpchấtưanước(hydrophilic)đểdược đàothải. CácđộcchấtưanướccóthểđượcđàothảidướidạnghóahọcoSựCHUYểNHOÁSINHHọCCủA CÁCĐộCCHấT Sựchuyểnhóasinhhọc(biotransformation)là qúatrìnhbiếnđổicácchấtnộisinhvàngoạisinh (endogenousandexogenoussubstances)từkỵ nướcthànhnhữngphântửưanướcđểdễdàng đượcđàothảikhỏicơthể. Sựchuyểnhóa(metabolism)làmộttổngsốcác biếnđổisinhhóaxảyratrongcơthểđốivớimột phântử.Nhữngbiếnđổisinhhóanàyxảyra trongtếbào(‘tựdo’trongtếbàochấthoặc‘giới hạn’trongnhữngcơquannộibàonhấtđịnh).SựCHUYểNHOÁSINHHọCCủA CÁCĐộCCHấT Sựchuyểnhóađượcchiara:o Sựđồnghóa(anabolism):‘dựngnên’những o phântửphứctạp(vídụ,protein) Sựdịhóa(catabolism):‘bẻnhỏ’nhữngphântử o phứctạp(vídụ,sựthoáibiếncủaglucose) SựCHUYểNHOÁSINHHọCCủA CÁCĐộCCHấT Mộtsựchuyểnhóasinhhọcđiểnhìnhsẽtạonênbốn thayđổilàmthuậnlợichosựđàothảicácđộcchất:  Sảnphẩmtạothànhcóbảnchấthóahọckhácvới độcchấtbanđầu  Sảnphẩmtạothànhthườngưanướchơnđộcchất banđầu  Tínhưanướclàmcácsảnphẩmchuyểnhóakhóđi quacácmànghơnnênlàmthayđổisựphânbốcủa chúngtrongcácmô  Cósựgiảmthiểutrongsựtáihấpthụcácsảnphẩm chuyểnhóabởicáctếbàotạonêncáccơquantham giađàothải(thận,ruột…) SựCHUYểNHOÁSINHHọCCủA CÁCĐộCCHấT Tốcđộmộtđộcchấtđượcđàothảikhỏicơthểphụ thuộcvàotốcđộchuyểnhóasinhhọcvàtốcđộcủasự loạiđộcchấtđókhỏicơthể Thờigianbánthảisinhhọc(biologicalhalflife)T1/2 rấthữuíchkhithiếtlậpkhoảngthờigian‘antoàn’khi tiếpxúcvớimộtđộcchất CÁCPHảNứNGCHUYểNHOÁSINHHọC Phần lớn các độc chất đi vào trong các mô của cơ thể đều mang tính ưa mỡ. Các phản ứng chuyển hóa sinh học pha I và pha II là những phản ứng chịu trách nhiệm cho sự biến đổi độc chất trở thành dạng dễ được đào thải ra ngoài cơ thể. CÁCPHảNứNGPHAI PhảnứngphaI‘làmlộra’ hoặc‘đưathêmvào’một nhómchứcphâncựcvàvì vậylàmtăngtínhưanước củasảnphẩmsovớichất mẹ PhảnứngphaIthườnglà cácphảnứng: Oxyhóa Khửhóa Thủyphân CÁCPHảNứNGPHAII PhảnứngphaIIlàcác phảnứngkếthợp,trongđó sảnphẩmcủaphảnứngpha Isửdụngcácnhómchức phâncực‘mớicó’đểphảnứng kếthợpvớimộtphântửcó tínhưanướcrấtcaodocơthể cungcấpđểtạothànhmột sảnphẩmcótínhưanước hơnsảnphẩmcủaphảnứng phaI ĐịAĐIểMCủACÁCPHảNứNGCHUYểNHOÁSINHHọC Phần lớn các mô trong cơ thể có khả năng giới hạn trong việc thực hiện các phản ứng chuyển hóa sinh học. Cao: gan (hơn 400 loại vi khuẩn đường ruột có lẽ cũng có khả năng chuyển hóa sinh học các xenobiotic không kém gì gan) Trung bình: ruột, thận và phổi Thấp: da, tinh hoàn và nhau CÁCYếUTốảNHHƯởNGĐếNSựCHUYểNHOÁSINHHọC Hiệuquảcủasựchuyểnhóasinhhọcchuyểnhóacác độcchấtphụthuộcvàomộisốcácyêutố:Tuổitác;Giới tính;Tìnhtrạngdinhdưỡng;Tìnhtrạngsứckhỏe; Thờigiantrongngày. Tuổitác:thainhi,trẻsơsinhvàngườigiàcómộtkhả• nănggiớihạntrongviệcthựchiệnsựchuyểnhóasinh họccácxenobiotic.Nguyênnhânlàdosựchưađầyđủ củamộtsốenzymchịutráchnhiệmxúctácchocác phảnứngphaIvàphaIICÁCYếUTốảNHHƯởNGĐếNSựCHUYểNHOÁSINHHọC Khảnăngcủasựchuyểnhóasinhhọcpháttriển vàđạtđỉnhởtuổithanhniênvàtrungniên.Khi ởtuổitừ65trởđikhảnăngnàybịgiảmsútdosự thiếuvắngđicủamộtsốenzym. Sựkhácbiệtvềgiớitínhcũngcókhảnăngảnh hưởngđếnsựchuyểnhóasinhhọcvàcólẽcósự liênquantớinồngđộcácenzym,mứcđộcác hoocmonvàcácproteingắnkếtCÁCYếUTốảNHHƯởNGĐếNSự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: