Bài giảng Độc học môi trường - Chương 9. Các độc chất môi trường
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 625.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các độc chất môi trường là những tác nhân trong môi trường có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người Một số hợp chất, chẳng hạn các chất gây ô nhiễm nước và không khí, là những chất mà tính độc của chúng đã được thừa nhận
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 9. Các độc chất môi trườngChương 9: Các Độc Chất Môi Trường (Environmental Toxicants)Giới thiệu về các độc chất môi trường° Các độc chất môi trường là những tác nhân trong môi trường có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người° Một số hợp chất, chẳng hạn các chất gây ô nhiễm nước và không khí, là những chất mà tính độc của chúng đã được thừa nhận° Những tác nhân gây độc khác, mà cũng có hại cho sức khỏe con người không kém (chất phụ gia thực phẩm và tạp chất, độc tố vi khuẩn, độc tố nấm, độc tố thực vật, các sản phẩm gia dụng và hóa chất công nghiệp), thì độc tính nghiêm trọng của chúng chưa được nhận thức đầy đủ ° Mặc dù các sản phẩm do con người tạo ra (ví dụ, các hóa chất công nghiệp) thường bị gán cho là có tính độc lớn hơn, các số liệu lịch sử cho thấy rằng các hợp chất thiên nhiên lại là một mối lo lắng lớn hơn đối với sức khỏe con người. Ví dụ: Chứng tiêu chảy bí hiểm, gây ra bởi các độc tố vi khuẩn (ví dụ, Vibrio, Salmonella, Shigella và Escherichia), là nguyên nhân cái chết của 5.000.000 người trên toàn cầu mỗi năm— phần lớn là trẻ em. Những người này chết do một sự kết hợp giữa mất nước và mất quân bình điện giảiNội dung Chương 9: ° Tổng hợp những thông tin về sự tiếp xúc, độcđộng học, độc động lực học, sự nhiễm độc chọnlọc cơ quan, sự gây nên quái thai, sự gây nên độtbiến và sự gây nên ung thư trong mối tương quanvới các độc chất môi trường ° Nêu các ví dụ cho mỗi lãnh vực, cùng với cácthông tin thích hợp về con đường hấp thụ, môthức tác động, độc động học và các triệu chứnglâm sàng đi kèm với sự nhiễm độc .Cụ thể gồm có gì? Thuốc trừ vật hại - Thuốc diệt côn trùng: Các phosphat hữu cơ, các carbamat và các clor hữu cơ - Thuốc diệt cỏ: Các bipyridyl, các hợp chất clorphenoxy và dinitrophenol - Thuốc diệt nấm: Hexaclorbenzen, các thủy ngân hữu cơ, các phtalimid và các dithiocarbamat - Thuốc diệt loài gặm nhấm: Các chất chống đông, các chất ức chế hô hấp tế bào, các chất co mạch và các chất gây tiểu đường Chất dẻo• Các kim loại: Arsen, beryli, cadmi, crôm, chì,• thủy ngân và nikel Các dung môi hữu cơ: Các ancol béo, các dẫn• xuất clor béo, carbon disulfua, các glycol và các hydrocarbon thơm Các yếu tố môi trường khác: Tia phóng xạ,• trường điện từCách trình bày? °Độc chất có tính độc với cơ quan nào? °Độc động lực học và độc động học? liều °CácThuốc trừ vật hại Là gì? Thuốc trừ vật hại là những tác nhân phá hủy hay đẩy lùi những đối tượng không mong muốn Phân loại: Thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng và thuốc diệt loài gặm nhấm. Có hại không? Không chỉ gây ảnh hưởng lên đối tượng nhằm đến mà cả con người Vì sao hại? Chúng có cùng độc động lực học khi gây sự nhiễm độc cho con người. Chỉ những sự khác nhau về liều, sự tiếp xúc và độc động họ là thường rất rõ ràng Ví dụ: Sự truyền tín hiệu thần kinh ở gián bao gồm nh ững hiện tượng sinh lý tương tự như ở ngườiThuốc diệt côn trùng Phần lớn thuốc diệt côn trùng là những chất độcl thần kinh. Chúng làm nhiễu loạn sự truyền xung thần kinh khi xung đi dọc axon hoặc khi xung đến khớp thần kinh (synapse). Côn trùng khi tiếp xúc với những chất độc thầnl kinh sẽ đáp ứng với sự quay vặn, sự yếu lả và sự tê liệt và dẫn đến cái chết. Những triệu chứng tương tự cũng thấy ở người Các Phosphat Hữu Cơ (Organophosphate)l Parathion, diazinon và malathion đều là những chất ức chế cácl cholinesterase (đặc biệt là acetylcholinesterase). Các cholinesterase là những enzym chịu trách nhiệm cho sự tạo thành chất truy ền thần kinh acetylcholine. Không tạo được acetylcholine để đưa vào các khớp th ần kinh CNS và vào các khớp nối thần kinh cơ (myoneural junction) s ẽ d ẫn đến kết qủa là lập lại liên tục sự truyền và có thể dẫn đến sự tê liệt. Ở người, sự hấp thụ xảy ra qua đường da, hệ hô hấp, hay hệ tiêu hóa.l Khi phân bố, các phosphat hữu cơ đi qua hàng rào máu-não (blood-brain barrier) để gây sự nhiễm độc CNS. Độc chất sẽ trải qua các chuy ển hóa sinh học pha I và pha II ở gan và sau đó đào thải. Vì là nh ững ch ất đ ộc thần kinh, các phosphat hữu cơ gây ảnh hưởng đến phần lớn các cơ quan. Đó là đường ruột-dạ dày (buồn nôn, nôn mửa), hệ hô hấp (tiết nhiều dịch ở phế nang), hệ thống tim mạch (giảm/tăng nhịp tim hoặc huyết áp), cơ vân (yếu lả, tê liệt) và CNS (rối loạn tâm thần, mệt mỏi).Các Carbamat -Giống phosphat hữu cơ, các carbamat (aldicarb, carbaryl,propoxur) ức chế các hoạt động enzym của các cholinesterase. Độc chất thâm nhập vào cơ thể qua đường da, hệ hô hấp, vàhệ tiêu hóa. Ở người, liều qua miệng chỉ cần 3 mg/kg là cóthể dẫn đến nhiễm độc. Các phản ứng chuyển hóa sinh họcnhanh chón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Độc học môi trường - Chương 9. Các độc chất môi trườngChương 9: Các Độc Chất Môi Trường (Environmental Toxicants)Giới thiệu về các độc chất môi trường° Các độc chất môi trường là những tác nhân trong môi trường có khả năng gây hại cho sức khỏe của con người° Một số hợp chất, chẳng hạn các chất gây ô nhiễm nước và không khí, là những chất mà tính độc của chúng đã được thừa nhận° Những tác nhân gây độc khác, mà cũng có hại cho sức khỏe con người không kém (chất phụ gia thực phẩm và tạp chất, độc tố vi khuẩn, độc tố nấm, độc tố thực vật, các sản phẩm gia dụng và hóa chất công nghiệp), thì độc tính nghiêm trọng của chúng chưa được nhận thức đầy đủ ° Mặc dù các sản phẩm do con người tạo ra (ví dụ, các hóa chất công nghiệp) thường bị gán cho là có tính độc lớn hơn, các số liệu lịch sử cho thấy rằng các hợp chất thiên nhiên lại là một mối lo lắng lớn hơn đối với sức khỏe con người. Ví dụ: Chứng tiêu chảy bí hiểm, gây ra bởi các độc tố vi khuẩn (ví dụ, Vibrio, Salmonella, Shigella và Escherichia), là nguyên nhân cái chết của 5.000.000 người trên toàn cầu mỗi năm— phần lớn là trẻ em. Những người này chết do một sự kết hợp giữa mất nước và mất quân bình điện giảiNội dung Chương 9: ° Tổng hợp những thông tin về sự tiếp xúc, độcđộng học, độc động lực học, sự nhiễm độc chọnlọc cơ quan, sự gây nên quái thai, sự gây nên độtbiến và sự gây nên ung thư trong mối tương quanvới các độc chất môi trường ° Nêu các ví dụ cho mỗi lãnh vực, cùng với cácthông tin thích hợp về con đường hấp thụ, môthức tác động, độc động học và các triệu chứnglâm sàng đi kèm với sự nhiễm độc .Cụ thể gồm có gì? Thuốc trừ vật hại - Thuốc diệt côn trùng: Các phosphat hữu cơ, các carbamat và các clor hữu cơ - Thuốc diệt cỏ: Các bipyridyl, các hợp chất clorphenoxy và dinitrophenol - Thuốc diệt nấm: Hexaclorbenzen, các thủy ngân hữu cơ, các phtalimid và các dithiocarbamat - Thuốc diệt loài gặm nhấm: Các chất chống đông, các chất ức chế hô hấp tế bào, các chất co mạch và các chất gây tiểu đường Chất dẻo• Các kim loại: Arsen, beryli, cadmi, crôm, chì,• thủy ngân và nikel Các dung môi hữu cơ: Các ancol béo, các dẫn• xuất clor béo, carbon disulfua, các glycol và các hydrocarbon thơm Các yếu tố môi trường khác: Tia phóng xạ,• trường điện từCách trình bày? °Độc chất có tính độc với cơ quan nào? °Độc động lực học và độc động học? liều °CácThuốc trừ vật hại Là gì? Thuốc trừ vật hại là những tác nhân phá hủy hay đẩy lùi những đối tượng không mong muốn Phân loại: Thuốc diệt nấm, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng và thuốc diệt loài gặm nhấm. Có hại không? Không chỉ gây ảnh hưởng lên đối tượng nhằm đến mà cả con người Vì sao hại? Chúng có cùng độc động lực học khi gây sự nhiễm độc cho con người. Chỉ những sự khác nhau về liều, sự tiếp xúc và độc động họ là thường rất rõ ràng Ví dụ: Sự truyền tín hiệu thần kinh ở gián bao gồm nh ững hiện tượng sinh lý tương tự như ở ngườiThuốc diệt côn trùng Phần lớn thuốc diệt côn trùng là những chất độcl thần kinh. Chúng làm nhiễu loạn sự truyền xung thần kinh khi xung đi dọc axon hoặc khi xung đến khớp thần kinh (synapse). Côn trùng khi tiếp xúc với những chất độc thầnl kinh sẽ đáp ứng với sự quay vặn, sự yếu lả và sự tê liệt và dẫn đến cái chết. Những triệu chứng tương tự cũng thấy ở người Các Phosphat Hữu Cơ (Organophosphate)l Parathion, diazinon và malathion đều là những chất ức chế cácl cholinesterase (đặc biệt là acetylcholinesterase). Các cholinesterase là những enzym chịu trách nhiệm cho sự tạo thành chất truy ền thần kinh acetylcholine. Không tạo được acetylcholine để đưa vào các khớp th ần kinh CNS và vào các khớp nối thần kinh cơ (myoneural junction) s ẽ d ẫn đến kết qủa là lập lại liên tục sự truyền và có thể dẫn đến sự tê liệt. Ở người, sự hấp thụ xảy ra qua đường da, hệ hô hấp, hay hệ tiêu hóa.l Khi phân bố, các phosphat hữu cơ đi qua hàng rào máu-não (blood-brain barrier) để gây sự nhiễm độc CNS. Độc chất sẽ trải qua các chuy ển hóa sinh học pha I và pha II ở gan và sau đó đào thải. Vì là nh ững ch ất đ ộc thần kinh, các phosphat hữu cơ gây ảnh hưởng đến phần lớn các cơ quan. Đó là đường ruột-dạ dày (buồn nôn, nôn mửa), hệ hô hấp (tiết nhiều dịch ở phế nang), hệ thống tim mạch (giảm/tăng nhịp tim hoặc huyết áp), cơ vân (yếu lả, tê liệt) và CNS (rối loạn tâm thần, mệt mỏi).Các Carbamat -Giống phosphat hữu cơ, các carbamat (aldicarb, carbaryl,propoxur) ức chế các hoạt động enzym của các cholinesterase. Độc chất thâm nhập vào cơ thể qua đường da, hệ hô hấp, vàhệ tiêu hóa. Ở người, liều qua miệng chỉ cần 3 mg/kg là cóthể dẫn đến nhiễm độc. Các phản ứng chuyển hóa sinh họcnhanh chón ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Độc học môi trường Giáo trình độc học môi trường Ô nhiễm môi trường Bài giảng độc học môi trường Chất thải môi trường Chất độc môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 222 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 209 0 0 -
138 trang 186 0 0
-
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 99 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 75 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 73 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 62 0 0