Danh mục

Bài giảng Độc học môi trường - ĐH Hàng hải

Số trang: 93      Loại file: doc      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Độc học môi trường" thông qua việc tìm hiểu nội dung các chương sau: chương 1 một số vấn đề chung, chương 2 các nguyên lý của độc học, chương 3 độc học môi trường, chương 4 độc học của một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Độc học môi trường - ĐH Hàng hải BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG KHOA MÁY TÀU BIỂN BÀI GIẢNG ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNGTÊN HỌC PHẦN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNGMÃ HỌC PHẦN:12521TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUYDÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG HẢI PHÒNG, 2009 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG1.1.Khái niệm về độc chất học(3 tiết)1.1.1.Khái niệm độc học.1.1.2.Phân loại tác nhân độc học1.1.3.Tính độc. Các đặc trưng của tính độc1.2.Quan hệ giữa liều lượng và sự phản ứng1.2.1. Khái niệm1.2.2. Đánh giá độc học cấp tính1.2.3. Đánh giá độc học mãn tính1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ giữa liều lượng và sự phản ứngCHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ CỦA ĐỘC HỌC2.1. Nguyên tắc chung2.2. Phương thức chất độc đi vào cơ thể sống2.2.1.Quá trình hấp thụ2.2.2 Quá trình phân bố2.2.3. Quá trình chuyển hoá2.2.4.Quá trình tích tụ hoặc đào thải2.3. Tác động của chất độc đối với cơ thể (3 tiết)2.3.1. Các dạng của tác động2.3.2. Các dạng phản ứng của cơ thể với chất độc2.4. Ảnh hưởng của chất độc đối với một số cơ quan trong cơ thể2.4.1. Độc học hệ thần kinh(1 tiết)2.4.2. Độc học hệ hô hấp2.4.3. Độc học của gan2.4.4. Độc học của thận2.4.5. Độc học của DaCHƯƠNG 3. ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG3.1. Độc học môi trường đất3.1.1. Độc chất trong môi trường đất3.1.2. Con đường xâm nhập của độc chất từ đất vào cơ thể sinh vật3.1.3. Cơ chế xâm nhập của độc chất vào đất3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất trong môi trường đất3.1.5. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất 23.1.6. Độc chất từ chất thải công nghiệp3.1.7. Độc chất từ hoạt động nông nghiệp3.1.8. Độc chất bởi các tác nhân sinh học.3.1.9. Độc chất thoát ra từ trong đất3.1.10. Các chất độc trong trần tích đáy3.2. Độc học môi trường nước3.2.1. Tổng quan về độc học môi trường nước3.2.2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến độc tính.3.2.3. Ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước.3.2.4 Nguồn độc chất trong các môi trường nước3.3. Độc học môi trường không khí.3.3.1. Tổng quan.3.3.2. Quá trình lan truyền độc chất trong không khíCHƯƠNG 4. ĐỘC HỌC CỦA MỘT SỐ TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG4.1. Độc học của một số tác nhân hoá học (4 tiết)4.1.1. Độc học của một số kim loại nặng lên cơ thể (Hg,Pb,As...)4.1.2. Độc học của một số chất ô nhiễm hữu cơ tồn lưu4.1.3. Độc học của một số chất khí CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG(5 TIẾT)1.1 Khái niệm về độc chất học(3 tiết) 1.1.1. Khái niệm độc học. (1,5tiết) Độc học môi trường là ngành khoa học chuyên nghiên cứu các tác đ ộng gây h ại c ủa đ ộc ch ất, đ ộctố trong môi trường đối với các sinh vật sống và con người đ ặc bi ệt là tác đ ộng lên các qu ần th ể và c ộngđồng trong hệ sinh thái. 3 Tác nhân gây độc là bất kỳ một chất độc nào gây nên nh ững hi ệu ứng x ấu cho s ức kho ẻ ho ặc gâychết. Tất cả các chất đều chỉ có tính độc ti ềm tàng, ch ỉ có li ều l ượng(hay n ồng đ ộ) hi ện di ện c ủa ch ấtđộc đó mới quyết định nó có gây độc hay không. Liều lượng độc là một đơn vị của sự xuất hiện các tác nhân hoá học, vật lý hay sinh h ọc. Li ềulượng có thể diễn tả qua đơn vị khối lượng hay thể tích trên m ột trong l ượng c ơ th ể (mg,g ml/kg tr ọnglượng cơ thể) hay đơn vị khối lượng hay thể tích trên một đơn vị bề mặt cơ thể (mg,g ml/m 2 bề mặt cơthể). Đối tượng nghiên cứu của độc học môi trường: Nghiên c ứu sự biến đổi, tồn lưu và tác đ ộng c ủatác nhân gây ô nhiễm vốn có trong thiên nhiên và các tác nhân nhân t ạo, đã ảnh h ưởng đ ến các ho ạt đ ộngsống của sinh vật trong hệ sinh thái, các tác động có hại đến cho con người. 1.1.2. Phân loại tác nhân độc họcTrong hệ sinh thái tồn tại rất nhiều loại độc chất khac nhau, v ới nh ững m ức đ ộ tác đ ộng trên m ỗi lo ạiđối tượng cũng khác nhau và con đường xâm nhập, gâu hại cũng rất đa d ạng...do đó tuỳ theo m ục đíchnghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mà chúng ta có cơ sở để phân loại độc chất thích hợp.1. Phân loại theo nồng độ liều lượng:- Chất độc theo nồng độ: Nồng độ nền: là nồng độ của các nguyên tố sẵn có trong môi trường t ự nhiên trong s ạch, t ức lànồng độ hiện diện của chúng không gây ảnh hưởng xấu tới sức kho ẻ c ủa con ng ười và sinh v ật khônglàm giảm chất lượng các môi trường thành phần. Hầu hết các nguyên tố hoá học đều hiện diện với một nồng độ thích hợp trong môi trường. Chúnglà các nguyên tố có ích góp phần tạo nên và duy trì sự sống trên trái đ ất. Tuy nhiên, m ột s ố trong chúng làcác chất độc tiềm tàng. Khi nồng độ – liều lượng hiện diện của chúng tăng cao và vượt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: