Danh mục

Bài giảng Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Vật lý 11 - GV. L.N.Trinh

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là những slide bài giảng Dòng điện không đổi. Nguồn điện giúp các bạn học sinh phát biểu được khái niệm dòng điện, quy ước chiều của dòng điện, các tác dụng của dòng điện. Trình bày được khái niệm cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện, điện lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dòng điện không đổi. Nguồn điện - Vật lý 11 - GV. L.N.TrinhNhóm1_lý2AĐHSP 1 I.Dòng điện 1. Định nghĩaDòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.Hạt tải điện là các êlectron tự do, các iôn dương và các iôn âm gây nên dòng điện. *Trong vật rắn hạt tải điện là các êlectron tự do. *Trong chất lỏng, chất khí,hạt tải điện là các iôn. Nhóm1_lý2AĐHSP 2 I.Dòng điện 2. Chiều dòng điện Theo quy ước chiều của dòng điện là chiều chuyển động của các điện tích dương( hay là ngược chiều chuyển động của các hạt mang điện tích âm). + + i + Ví dụ: Trong dây dẫn kim loại chiều dòng điện ngựơc với chiều chuyển động của Nhóm1_lý2AĐHSP 3 các êlectron.I.Dòng điện 3. Điều kiện có dòng điện:* Có hạt mang điện tự do* Có điện trường(duy trì hiệu thế) + - X 4 I.Dòng điện 4. Tác dụng của dòng điện• Tác dụng từ: xung quanh dòng điện có một từ trường. Tác dụng từ là dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện (tác dụng đặc trưng nhất) Ví dụ: Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt cạnh dây dẫn. 5 I.Dòng điện 3. Tác dụng của dòng điện• Tác dụng nhiệt: dòng điện chạy trong vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên. Ứng dụng: chế tạo bàn là, bếp điện...• Tác dụng hoá học: dòng điện chạy qua một số dung dịch điện phân làm thoát ra ở điện cực những chất tạo thành dung dịch đó. Ứng dụng: pin, acquy....• Tác dụng cơ học và tác dụng sinh lý. Nhóm1_lý2AĐHSP 6 II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi Cường độ dòng điện1. Định nghĩa: Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó. ∆q I = ∆t 7 + + + + + +Các điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng S của vật dẫtheo phương vuông góc với tiết diện nàyNhóm1_lý2AĐHSP 8 II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 2. Dòng điện không đổi• Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.• Đối với dòng điện không đổi thì cường độ dòng điện: q q: điện lượng (C) I = t:thời gian (s) t I:cường độ dòng điện (A) 9II. Cường độ dòng điện. Dòng điệnkhông đổi 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và củađiện lượngTrong hệ SI là ampe. Kí hiệu: A 1miliampe (mA)=10^-3 ampe (A) 1microampe ( A)=10^-6 ampe (A) André-Marie Ampère 10II. Cường độ dòng điện. Dòng điệnkhông đổi 3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng Điện lượng:Là lượng điện tích dịch quamột tiết diện thẳng trong khoảng thời giant: q = I.t hoặc q = n.e Trong đó: I : cường độ dòng điện( A) t : thời gian (s) n: số hạt mang điện 11 e = 1,6.10^ -19 (C)ІII. Nguồn điện 1. Điều kiện để có nguồn điệnĐiều kiện để có nguồn điện là phải có mộthiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện. 12Một số nguồn điện thường gặp: Acquy pin 13ІII. Nguồn điện 2. Nguồn điệnNguồn điện duy trì hiệu điện thế giữa haicực của nguồn điện. +- K Bóng đèn X Khi đóng khoá K có dòng điện chạy trong mạch 14 ІII. Nguồn điện 2. Nguồn điện• Để duy trì nguồn điện bằng cách tách êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương ra khỏi mỗi điện cực của nguồn điện.Khi đó một cực thừa êlectron gọi là cực âm và cực kia thiếu êlectron gọi là cực dương.• Tách các êlectron ra khỏi nguyên tử do lực lạ thực hiện 15 Hình ảnh minh hoạ + + - + - Fl F _ +I I ® e- + - ...

Tài liệu được xem nhiều: