Danh mục

Bài giảng Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trình bày các nội dung chính sau: Phát hiện được triệu chứng của đợt cấp, tổng quan căn nguyên của đợt cấp, phương pháp điều trị bằng thuốc, thông khí hỗ trợ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Sherstin T Lommatzsch, MDAssistant Professor of Medicine National Jewish Health Denver, CO Phát hiện được triệu chứng của đợt cấp Tổng quan căn nguyên của đợt cấp Phương pháp điều trị bằng thuốc Thông khí hỗ trợ ◦ Thông khí nhân tạo không xâm nhập ◦ Thông khí nhân tạo xâm nhập Ho tăng Thay đổi các triệu Thay đổi tính chất của đờm chứng so ◦ Màu sắc với triệu ◦ Số lượng chứng nền ◦ Độ đặc quánh hằng ngày Khó thở tăng Điều trị ngoại trú Nhập viện Căn nguyên Chẩn đoán phân biệt ◦ Phù phổi Không phải tất cả các trường ◦ Tắc mạch phổi hợp khó thở và/hoặc thở rít ◦ Viêm phổi đều là COPD Liệu pháp toàn thân  Liệu pháp phun hít • Steroids • Oxy • Tiêm TM • TRÁNH tăng oxy máu • Methylprednisolone • Cường beta giao cảm • Uống • Kháng cholinergic • Tương đương sinh học • Corticosteroids phun hít • Prednisone 40 mg • Ít dữ liệu • Kháng sinh • ? Vai trò của bệnh nhân • Methylxanthines ngoại trú • Không khuyến cáo sử dụng giai đoạn cấp Không xâm nhập  Xâm nhập • Mask mũi- miệng • Qua ống nội khí quản • Mask mũi • [Mở khí quản] • Bán cấp hoặc cai máy kéo dài • Ống mũi (Pillows) Sử dụng cho bệnh nhân ngoại trú Thông khí nhân tạo không xâm nhập áp lực dương • Suy hô hấp tăng CO2 mất bù • pH < 7.3 • PaCO2 > 45mmHg Tỷ lệ tử vong •11% vs 21% Tỷ lệ đặt NKQ •16% vs 33% Tỷ lệ điều trị thất bại •20% vs 42% Ram FS et al. Cochrrane Database Syst Rev 2004: :CD004104. Thông khí xâm nhập áp lực dương (IPPV) • KHI NÀO ? Bệnh cảnh lâm sàng • Mức độ suy hô hấp • Căn nguyên gây đợt cấp • Thở BiPAP thất bại • Tăng CO2 tiến triển gây biểu hiện thần kinh • Toan hô hấp nặng • Khó thở không giảm • Huyết động không ổn định Thường Thông khí xâm nhập áp lực dương (IPPV) cài đặt • Quản lý mode 1. Lựa chọn bệnh nhân SIMV Thông khí kiểm soát • Triggering Modes ngắt quãng đồng thì • Hỗ trợ Kiểm soát (AC) • Thông khí ngắt quãng theo yêu cầu /Hỗ trợ áp lực (IMV/PS) • [ Thông khí hỗ trợ áp lực] (PSV) – Không sử dụng giai đoạn cấp • Điều chỉnh FiO2 để đạt PaO2 = 60mmH (SpO2 = 88-92%) • An thần tối thiểu– Richland Aggitation Scale Score (RASS): zero - neg one • Phục hồi chức năng hô hấp 2. Cơ học phổi và Thông khí không đồng bộ 3. Rút nội khí quản sớm  Thông khí nhân tạo xâm nhập (IPPV) – Đối tượng • Hỗ trợ- Kiểm soát (AC) – Lựa chọn đầu tiên • BS lâm sàng kiểm soát thông khí phút tối thiểuCấp • BS cài đặt Vt (5-7ml/Kg IBW) • BS cài đặt tần số thở (4 BPM thấp hơn tần số thở của BN) • Tần số thở của BN trên tần số thở cài đặt của BS-Cài đặt Vt • Thông khí ngắt quãng theo yêu cầu với Hỗ trợ áp lực • BS lâm sàng kiểm soát thông khí phút tối thiểu • BS cài đặt Vt, tần số thở • Tần số thở của BN trên tần số thở cài đặt của BS- Cài đặt Vt dựa vào tốc độ dòngBán cấp • Thông khí hỗ trợ áp lực – KHÔNG khuyến cáo giai đoạn cấp • Kiểm soát thông khí phút của bệnh nhân • Xem xét tần số thở của bệnh nhân và Vt • BS: Cài đặt áp lực hỗ trợ để giữ tần số thở < 30 BPM • Associated ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: