Danh mục

Bài giảng dung dịch khoan - xi măng part 6

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 636.05 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

II. SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOANLưu ý: Thành lỗ khoan không ổn định có thể do nhiều nguyên nhân. Cần phân tích kĩ trước khi tăng tỷ trọng dung dịch khoan. Nếu không, sự cố sẽ càng trầm trọng hơn.Thành giếng khoan không ổn định Tăng tỉ trọng dung dịch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng dung dịch khoan - xi măng part 6 II. SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOAN II. SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOAN GEOPET GEOPET Điều kiện để không xảy ra hiện tượng sập lở như đã trình bày phần trước: Lưu ý: Thành lỗ khoan không ổn định có thể do nhiều nguyên nhân. Cần phân tích kĩ trước khi tăng tỷ trọng dung dịch khoan. Nếu không, sự cố sẽ γ = ξ ∆tb càng trầm trọng hơn. ∆tb của đất đá thường lớn hơn 2,3 g/cm3 nên γ của dung dịch cũng xấp xỉ trị Thành giếng khoan không ổn định số này. Tăng tỉ trọng dung dịch Mặt khác, khi tăng tỷ trọng của dung dịch, ngoài việc làm tăng áp lực thủy Thành giếng khoan ổn định tạm thời tĩnh, lực đẩy nổi (lực Archimedes) của dung dịch cũng tăng. Khi tỷ trọng của dung dịch đủ lớn, đất đá, mảnh cắt trong dung dịch sẽ không bị rơi xuống do Tăng độ thải nước do chênh áp khối lượng bản thân, hiện tượng sập lở sẽ không xảy ra được. Làm yếu thành hệ Tăng sự xâm nhập vào vỉa Để tránh hiện tượng sập lở do nước thấm vào đất đá, phải dùng dung dịch có độ thoát nước nhỏ. Yêu cầu về độ thoát nước phụ thuộc điều kiện cụ thể Mất cân bằng áp suất đáy của từng lỗ khoan, nhưng phải nhỏ hơn 10cm3/30phút.4-61 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết 4-62 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết II. SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOAN II. SẬP LỞ THÀNH LỖ KHOAN GEOPET GEOPET Ví dụ về trường hợp tăng tỉ trọng dung dịch sẽ làm trầm trọng sự mất ổn định b. Chống sập lở bằng phương pháp hóa lý thành giếng khoan: Phương pháp này làm chắc thành lỗ khoan bằng các vật liệu phi kim. Mục đích: gia tăng độ bền cơ học và làm giảm độ thấm nước của thành lỗ khoan. Dung dịch có tính ổn định kém gây hiện tượng sét trương nở và phân tán mạnh khi khoan vào tầng sét. Để đạt được mục đích trên, tùy theo loại và tính chất cơ học của đất đá mà Nếu gia tăng tỉ trọng dung dịch sẽ gia tăng độ thải nước, từ đó càng người ta có thể dùng các biện pháp khác nhau để làm chắc thành lỗ khoan làm thành giếng khoan mất ổn định. như silicat hóa, ximăng hóa, bitum hóa…thành lỗ khoan. Thành giếng khoan không ổn định do xuất hiện các khe nứt nhỏ hoặc Trong biện pháp silicat hóa, người ta dùng dung dịch thủy tinh lỏng cùng với thành hệ kém bền một số chất hóa học khác như CaCl2, H2SiF6… Nếu gia tăng tỉ trọng dung dịch sẽ càng gây tổn hại thành hệ và tăng sự nghiêm trọng của sự cố. Trong biện pháp ximăng hoá, người ta bơm xuống lỗ khoan các dung dịch ximăng, sau khi đông lại, ximăng sẽ làm chắc thành lỗ khoan.4-63 Dung dịch khoan & ximăng – Đỗ Hữu Minh Triết 4-64 Dung dịch khoan & ximăng – Đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: