Danh mục

Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 508.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Dược học cổ truyền tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: định nghĩa thuốc cổ truyền và thành phần cấu tạo nên phương thuốc, phân tích được phương thuốc; sự qui kinh và các trường hợp tương tác thuốc y học cổ truyền; các phương pháp chế biến thuốc cổ truyền;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường ToảnChương 5: THUỐC CỔ TRUYỀNMỤC TIÊUSau khi học xong sinh viên phải: 1. Trình bày được định nghĩa thuốc cổ truyền và thành phần cấu tạo nên phương thuốc, phân tích được phương thuốc. 2. Trình bày được tứ khí, ngũ vị và mối quan hệ giữa tính và vị 3. Trình bày được khuynh hướng tác dụng của thuốc (thăng, giáng, phù, trầm). 4. Trình bày được sự qui kinh và các trường hợp tương tác thuốc y học cổ truyền.NỘI DUNGA. ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC CỔ TRUYỀN1. ĐỊNH NGHĨAThuốc cổ truyền là một vị thuốc sống hoặc chín hay một chế phẩm thuốc được phốingũ lập phương và được bào chế theo phương pháp y học cổ truyền từ một hay nhiềuvị thuốc có nguồn gốc từ thực vật, động vật, khoáng vật có tác dụng chữa bệnh hay cólợi cho sức khỏe con người.Ngoài định nghĩa trên cần thiết một số khái niệm có liên quan sau:- Cổ phương: Là thuốc được sử dụng đúng như sách vở cổ (cũ) đã ghi về số vị, lượngtừng vị, cách chế, cách dùng, liều dùng, chỉ định.- Cổ phương gia giảm: Là thuốc có cấu trúc khác với cổ phương về số vị, lượng từngvị, cách chế, cách dùng, liều dùng theo biện chứng của thầy thuốc, trong đó cổ phươngvẫn là cơ bản.- Thuốc gia truyền: Là những bài thuốc trị một chứng bệnh nhất định có hiệu quả vànổi tiếng một vùng, một địa phương, được sản xuất lưu truyền lâu đời trong gia đình.- Tân phương (thuốc cổ truyền mới): Là thuốc có cấu trúc khác hoàn toàn với cổphương về số vị, lượng từng vị, cách chế, cách dùng, liều dùng, chỉ định. 552. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NÊN PHƯƠNG THUỐCPhương thuốc y học cổ truyền được hình thành trong chế độ phong kiến. Do đó cáchgọi các thành phần trong phương thuốc cũng tuân theo qui ước về vị trí ngôi thứ củachế dộ phong kiến đó là: Quân, Thần, Tá, Sứ.2.1. Quân (vua)Là vị thuốc có tác dụng chính trong phương, có công năng chính, giải quyết triệu chứng chínhcủa bệnh, có thể dùng một vị Quân (cơ phương) hay dùng hai vị (ngẫu phương).2.2. ThầnLà vị thuốc có tác dụng hỗ trợ vị Quân để giải quyết triệu chứng chính, đồng thời gảiquyết một khía cạnh nào đó cảu bệnh, có thể một hay nhiều vị thần hoặc có thể cónhiều nhóm. Thần để giải quyết nhiều khía cạnh khác nhau.2.3. TáMột hay nhiều vị thuốc cs tác dụng giải quyết một triệu chứng nào đó của bệnh. Có thểcó nhiều nhóm tá, mỗi nhóm giải quyết một triệu chứng của bệnh.2.4. SứLà vị thuốc có tác dụng dẫn thuốc vào kinh, hoặc giải quyết một triệu chứng phụ củabệnh, cũng có khi mang tính hòa hoãn sự mãnh liệt của phương thuốc.* Ví dụ:Phương ma hoàng thangMa hoàng 10g Quế chi 10gHạnh nhân 8g Cam thảo 4gTrong đó: - Ma hoàng là Quân, có tác dụng chính trong phương, có công năng phát hãn giải biểu hàn, bình suyễn. - Quế chi là Thần, giúp cho ma hoàng phát hãn giải biểu. - Hạnh nhân là tá, giải quyết một triệu chứng phụ là ho đờm - Cam thảo là sứ, vừa dẫn thuốc vào kinh, vừa giải quyết triệu chứng phụ là ho.Công năng: Giải biểu hàn, chỉ ho bình suyễnChủ trị: Dùng khi cảm mạo phong hàn có ho, đờm suyễn tức. 563. TỨ KHÍThuốc cổ truyền có tứ khí (bốn khí) đó là: Hàn, lương, ôn, nhiệt. Tứ khí chỉ mức độ nóng lạnhkhác nhau của vị thuốc. Ngoài ra ở giữ mức độ hàn lương, on nhiệt có tính bình. Như vậy tínhcủa vị thuốc tồn tại một cách khách quan và có tính chất tương đối. Tính của mỗi vị thuốc đượcquyết định thông qua tác dụng của chúng với những bệnh có tính đối lập.-Những vị thuốc có tính hàn (lạnh) hoặc lương (mát), trên thực tế có thể được dùng đểđiều trị những bệnh thuộc chứng nhiệt.Ví dụ:Thạch cao có tính hàn vì có tác dụng với chứng sốt caoHoàng liên có tính hàn vì có tác dụng thanh tâm hỏaMiết giáp có tính hàn vì có tác dụng trừ nhiệt do thể âm hưMạch môn có tính lương (mát) có tác dụng trừ ho do nhiệtKiêm tiền thảo có tính lương có tác dụng chữ bàng quang thấp nhiệt gây tiểu vàng, đỏ,buốt, dắt…* Tóm lại: Các thuốc có tính hàn lương có tác dụng thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết,giải độc, lợi tiểu.- Những vị thuốc có tính ôn (ấm), nhiệt (nóng), trên thực tế chúng được dùng để điềutrị các bệnh thuộc chứng hàn.Ví dụ:Quế nhục có tính nhiệt chữa hàn nhập lýPhụ tử có tính nhiệt chữa thận hư hànMa hoàng, tía tô, kinh giới có tính ôn chữa cảm mạo phong hàn.* Tóm lại: Các thuốc có tính ôn nhiệt có tác dụng giải cảm hàn, phát hãn, thông kinhmạch, hoạt huyết, giảm đau, hồi dương cứu nghịch…- Những vị thuốc có tính bình thực tế chúng có tác dụng lợi thấp, lợi tiểu, hạ khí, longđờm, bổ tỳ vị như: Hoài sơn, cam thảo, bạch cương tằm, tỳ giải, râu ngô.4. NGŨ VỊMỗi dược lệu có thể có một hay nhiều vị. Thuốc có vị đắng như hoàng cầm, hoàng bá,xuyên tâm liên… có thể có 2 vị vừa đắng ...

Tài liệu được xem nhiều: