Bài giảng Dược lâm sàng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 981.29 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tập bài giảng Dược lâm sàng 1 cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quan về: dược lâm sàng đại cương; dược động học lâm sàng; thông tin thuốc; tương tác thuốc; sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lâm sàng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG 1 Giảng viên biên soạn: LÊ VINH BẢO CHÂU Đơn vị: BM HÓA DƯỢC–DƯỢC LÝ–DƯỢC LÂM SÀNG Hậu Giang – Năm 2014 MỤC LỤC TrangBài 1 Dược lâm sàng đại cương 1Bài 2 Dược động học lâm sàng 6Bài 3 Thông tin thuốc 18Bài 4 Tương tác thuốc 29Bài 5 Sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt 42Bài 6 Phản ứng có hại của thuốc (ADR) 52Bài 7 Xét nghiệm lâm sàng 63Bài 8 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 88Bài 9 Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid 110 BÀI 1 DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNGMục tiêu học tập 1. Định nghĩa, lịch sử ra đời của dược lâm sàng 2. Thực hiện được nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng thuốc hợp lý 3. Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc HIỆU QUẢ - AN TOÀN - HỢP LÝ 4. Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây raNội dung1. Đại cương về Dược Lâm Sàng (DLS):Trong vài chục năm gần đây khoa học kỹ thuật nói chung, y dược nói riêng đã có nhữngbước phát triển nhảy vọt. Chúng ta đã chứng kiến những cuộc cách mạnh về thuốc men:Nhiều thuốc mới, hoạt tính sinh học mạnh, tác hại nhiều. Kiến thức mới tăng nhanh(lượng thông tin nhiều), riêng trong lĩnh vực dược học xuất hiện các môn học mới: Dượclý học, Dược lực học, Dược động học, Sinh dược học, Tương tác thuốc, Dược lý thờikhắc và Sinh học phân tử ... liên tục ra đời, đòi hỏi sự phân công, tích luỹ kiến thức thôngtin trong phân ngành hẹp của mình.Khoa học Chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh liên quan đến nhiều chuyên ngành, nhiềungười, đòi hỏi phải có sự cộng tác của nhiều cán bộ y dược. Trong những năm gần đâyđồng thời với sự tiến bộ trong dược trị liệu ta cũng chứng kiến nhiều hậu quả xấu do việcdùng thuốc không hợp lý của thầy thuốc, do việc lạm dụng thuốc men, do việc tự chữabệnh thiếu kiến thức của nhân dân nhiều nước. Chi phí thuốc men ngày càng tăng. Dovậy nhu cầu triển khai Dược Lâm Sàng tỏ ra cấp thiết. Vậy Dược Lâm Sàng (DLS) là gì?1.1. Lịch sử dược lâm sàngDược Lâm Sàng là môn học rất trẻ so với các môn học truyền thống. Được khai sinh ởMỹ. Ch. Walton (Đại học KENTUCKY – 1961) định nghĩa Dược lâm sàng:“Đó là việc sử dụng một cách tốt nhất khả năng phán đoán cùng các hiểu biết về Dượcvà Y-Sinh học của người dược sĩ nhằm mục đích cải thiện hiệu quả, tính antoàn, kinh tế và sự chính xác trong việc điều trị bệnh nhân bằng thuốc”. 1Từ đó (1964) môn Dược lâm sàng bắt đầu được đưa vào giảng dạy tại các trường đại họcở Mỹ .Năm 1983, A.M. William đã bổ sung định nghĩa trên :“Dược lâm sàng có tính chất đa ngành nhằm hướng đến bệnh nhân, bệnh lý và thuốc ...do đó đòi hỏi phải có một sự kết hợp chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ, các nhân viên y tế vàbệnh nhân”.Từ các vụ kiện của bệnh nhân đối với thầy thuốc do những lầm lẫn trong trị liệu, bệnh dothuốc muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị điều trị chính xác, an toànvà hiệu quả hơn. Đó là người dược sĩ lâm sàngTẠI VIỆT NAM:Dược LS đã được du nhập vào VN từ các năm 1990 * Tổ chức “Tầm nhìn thế giới”: 11/1990 Hà Nội * Khóa DLS đầu tiên (ĐH Cursin) : 1992Đại học Dược Hà Nội Tổ môn Dược lâm sàng (1993) và Bộ môn Dược lâm sàng(1998). Khoa Dược ĐHYD TPHCM tổ chức các khóa học DLS 1994 (GS Pháp hướngdẫn). Ngày 06-12-1999, Phân môn DLS được thành lập tại Khoa Dược – ĐHYDTPHCM.1.2. Định nghĩaLà việc tối ưu hoá việc sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh: - trên cơ sở những kiến thức về dược - trên cơ sở những kiến thức về dược và y sinh họcMục tiêu cơ bản: Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế cho BN Sử dụng thuốc hợp lý: - Hiệu quả sử dụng - Nâng cao an toàn - Đảm bảo tính kinh tế Tính hợp lý: Hiệu quả/Rủi ro Hiệu qủa/Kinh tế 2 Phòng ngừa phản ứng có hại của thuốc: - Kiểm soát liều - Đề phòng tác dụng không mong muốn - Biện pháp giáo dục cộng động về sử dụng thuốc1.3. Ý nghĩa và mục tiêu của công tác dược lâm sàngÝ nghĩa:+ Mọi hoạt động của công tác dược đều được định hướng vào người bệnh.+ Sự cộng tác chặt chẽ của các thầy thuốc, các dược sĩ lâm sàng, các nhà dược lý lâmsàng, các cán bộ y tế khác và người bệnh nhắm mục đích: Bảo đảm sử dụng thuốc khoahọc nhất, hợp lý nhất, an toàn nhất.Mục tiêu cơ bản của Dược Lâm Sàng:Là làm tối ưu về mặt điều trị, giúp cho việc phòng ngừa những bệnh do thuốc sinh ra.+ Chọn thuốc như thế nào?+ Tìm ra hướng điều trị thích hợp cho từng cá thể?+ Xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lâm sàng 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC VOÕ TRÖÔØNG TOAÛN KHOA DƯỢC BÀI GIẢNG MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG 1 Giảng viên biên soạn: LÊ VINH BẢO CHÂU Đơn vị: BM HÓA DƯỢC–DƯỢC LÝ–DƯỢC LÂM SÀNG Hậu Giang – Năm 2014 MỤC LỤC TrangBài 1 Dược lâm sàng đại cương 1Bài 2 Dược động học lâm sàng 6Bài 3 Thông tin thuốc 18Bài 4 Tương tác thuốc 29Bài 5 Sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt 42Bài 6 Phản ứng có hại của thuốc (ADR) 52Bài 7 Xét nghiệm lâm sàng 63Bài 8 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 88Bài 9 Nguyên tắc sử dụng glucocorticoid 110 BÀI 1 DƯỢC LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNGMục tiêu học tập 1. Định nghĩa, lịch sử ra đời của dược lâm sàng 2. Thực hiện được nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng thuốc hợp lý 3. Hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc HIỆU QUẢ - AN TOÀN - HỢP LÝ 4. Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây raNội dung1. Đại cương về Dược Lâm Sàng (DLS):Trong vài chục năm gần đây khoa học kỹ thuật nói chung, y dược nói riêng đã có nhữngbước phát triển nhảy vọt. Chúng ta đã chứng kiến những cuộc cách mạnh về thuốc men:Nhiều thuốc mới, hoạt tính sinh học mạnh, tác hại nhiều. Kiến thức mới tăng nhanh(lượng thông tin nhiều), riêng trong lĩnh vực dược học xuất hiện các môn học mới: Dượclý học, Dược lực học, Dược động học, Sinh dược học, Tương tác thuốc, Dược lý thờikhắc và Sinh học phân tử ... liên tục ra đời, đòi hỏi sự phân công, tích luỹ kiến thức thôngtin trong phân ngành hẹp của mình.Khoa học Chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh liên quan đến nhiều chuyên ngành, nhiềungười, đòi hỏi phải có sự cộng tác của nhiều cán bộ y dược. Trong những năm gần đâyđồng thời với sự tiến bộ trong dược trị liệu ta cũng chứng kiến nhiều hậu quả xấu do việcdùng thuốc không hợp lý của thầy thuốc, do việc lạm dụng thuốc men, do việc tự chữabệnh thiếu kiến thức của nhân dân nhiều nước. Chi phí thuốc men ngày càng tăng. Dovậy nhu cầu triển khai Dược Lâm Sàng tỏ ra cấp thiết. Vậy Dược Lâm Sàng (DLS) là gì?1.1. Lịch sử dược lâm sàngDược Lâm Sàng là môn học rất trẻ so với các môn học truyền thống. Được khai sinh ởMỹ. Ch. Walton (Đại học KENTUCKY – 1961) định nghĩa Dược lâm sàng:“Đó là việc sử dụng một cách tốt nhất khả năng phán đoán cùng các hiểu biết về Dượcvà Y-Sinh học của người dược sĩ nhằm mục đích cải thiện hiệu quả, tính antoàn, kinh tế và sự chính xác trong việc điều trị bệnh nhân bằng thuốc”. 1Từ đó (1964) môn Dược lâm sàng bắt đầu được đưa vào giảng dạy tại các trường đại họcở Mỹ .Năm 1983, A.M. William đã bổ sung định nghĩa trên :“Dược lâm sàng có tính chất đa ngành nhằm hướng đến bệnh nhân, bệnh lý và thuốc ...do đó đòi hỏi phải có một sự kết hợp chặt chẽ giữa dược sĩ, bác sĩ, các nhân viên y tế vàbệnh nhân”.Từ các vụ kiện của bệnh nhân đối với thầy thuốc do những lầm lẫn trong trị liệu, bệnh dothuốc muốn có dược sĩ cùng tham gia với nhóm điều trị điều trị chính xác, an toànvà hiệu quả hơn. Đó là người dược sĩ lâm sàngTẠI VIỆT NAM:Dược LS đã được du nhập vào VN từ các năm 1990 * Tổ chức “Tầm nhìn thế giới”: 11/1990 Hà Nội * Khóa DLS đầu tiên (ĐH Cursin) : 1992Đại học Dược Hà Nội Tổ môn Dược lâm sàng (1993) và Bộ môn Dược lâm sàng(1998). Khoa Dược ĐHYD TPHCM tổ chức các khóa học DLS 1994 (GS Pháp hướngdẫn). Ngày 06-12-1999, Phân môn DLS được thành lập tại Khoa Dược – ĐHYDTPHCM.1.2. Định nghĩaLà việc tối ưu hoá việc sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh: - trên cơ sở những kiến thức về dược - trên cơ sở những kiến thức về dược và y sinh họcMục tiêu cơ bản: Sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế cho BN Sử dụng thuốc hợp lý: - Hiệu quả sử dụng - Nâng cao an toàn - Đảm bảo tính kinh tế Tính hợp lý: Hiệu quả/Rủi ro Hiệu qủa/Kinh tế 2 Phòng ngừa phản ứng có hại của thuốc: - Kiểm soát liều - Đề phòng tác dụng không mong muốn - Biện pháp giáo dục cộng động về sử dụng thuốc1.3. Ý nghĩa và mục tiêu của công tác dược lâm sàngÝ nghĩa:+ Mọi hoạt động của công tác dược đều được định hướng vào người bệnh.+ Sự cộng tác chặt chẽ của các thầy thuốc, các dược sĩ lâm sàng, các nhà dược lý lâmsàng, các cán bộ y tế khác và người bệnh nhắm mục đích: Bảo đảm sử dụng thuốc khoahọc nhất, hợp lý nhất, an toàn nhất.Mục tiêu cơ bản của Dược Lâm Sàng:Là làm tối ưu về mặt điều trị, giúp cho việc phòng ngừa những bệnh do thuốc sinh ra.+ Chọn thuốc như thế nào?+ Tìm ra hướng điều trị thích hợp cho từng cá thể?+ Xá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dược lâm sàng Bài giảng Dược lâm sàng 1 Dược lâm sàng Dược động học lâm sàng Thông số dược động Tương tác thuốc Hệ thống y tế Quy chế dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 358 0 0
-
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 202 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
8 trang 157 0 0
-
Tiểu luận thực hành tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động Dược lâm sàng tại Bệnh viện Trung ương Huế
38 trang 128 0 0 -
70 trang 90 0 0
-
56 trang 54 0 0
-
72 trang 43 0 0
-
Báo cáo: Tổng quan quốc gia về nhân lực y tế Việt Nam
60 trang 43 0 0