Danh mục

Đánh giá tương tác bất lợi gặp trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân nội ngoại trú tại tuyến y tế cơ sở ngành Công an

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 494.50 KB      Lượt xem: 183      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá các tương tác bất lợi gặp trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân (BN) điều trị nội trú và ngoại trú tại tuyến y tế cơ sở trong lực lượng Công an Nhân dân. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang kết hợp phân tích 1.040 bệnh án nội trú và đơn thuốc ngoại trú của BN điều trị tại 43 đơn vị y tế trong Ngành Công an từ tháng 09 - 2014 đến 02 - 2015 tại các bệnh viện, bệnh xá tuyến y tế cơ sở.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tương tác bất lợi gặp trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân nội ngoại trú tại tuyến y tế cơ sở ngành Công an TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ĐÁNH GIÁ TƢƠNG TÁC BẤT LỢI GẶP TRONG KÊ ĐƠN THUỐC CHO BỆNH NHÂN NỘI NGOẠI TRÖ TẠI TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ NGÀNH CÔNG AN Nguyễn Tiến Dẫn*; Nguyễn Thanh Vân*; Đoàn Thị Hường* Bùi Thị Diệp*; Trần Ngọc Hòa* TÓM TẮT Mục tiêu: đánh giá các tương tác bất lợi gặp trong kê đơn thuốc cho bệnh nhân (BN) đi u trị nội trú và ngoại trú tại tuyến y tế cơ sở trong lực lượng Công an Nhân dân. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang kết hợp phân tích 1.040 bệnh án nội trú và đơn thuốc ngoại trú của BN đi u trị tại 43 đơn vị y tế trong Ngành Công an từ tháng 09 - 2014 đến 02 - 2015 tại các bệnh viện, bệnh xá tuyến y tế cơ sở. Phát hiện và đánh giá các tương tác thuốc (TTT) - thuốc bằng phần m m tra cứu TTT Micromedex 2.0. Kết quả: tỷ lệ TTT được phát hiện trong các bệnh án và đơn thuốc là 9,9%, trong đó tỷ lệ TTT trong bệnh án nội trú là 14,48%, trong đơn thuốc ngoại trú là 5,6%. Tần suất gặp các cặp tương tác ở mức độ nặng chiếm 14,4%, mức độ trung bình 74,6%. Kết luận: nghiên cứu chỉ ra mối tương quan giữa tuổi BN và tần suất gặp TTT. Kê đơn nhi u thuốc, BN cao tuổi là những yếu tố nguy cơ làm tăng tần suất xảy ra TTT trong đi u trị. * Từ khoá: Tương tác thuốc; Kê đơn; Y tế cơ sở; Ngành Công an. Evaluation of Protential Drug-Drug Interactions in Prescriptions Dispensed in Primary Infirmaries Belonging to Ministry of Public Security Summary Objectives: To evaluate and compare the types and prevalence of drug-drug interactions (DDIs) in prescriptions collected from both inpatients and outpatients at hospitals under Ministry of Public Security. Subjects and methods: A retrospective study was conducted on 43 general medicine wards for a period of six months (2014, September to 2015, February). The sociodemographic, clinical characteristics and prescribed medication were documented in a specially designed form. Analysis was carried out to assess the prevalence, severity and significance of identified DDIs using Micromedex. Results: Of 1,040 case records reviewed, 103 DDIs (9.9%) were reported. This percentage was calculated separately from medical inpatient and outpatient prescriptions, 14.48% and 5.60%, respectively. The frequency of major and moderate DDIs per analyzed drug pairs were 14.% and 74.6% of the interactions. Conclution: Positive association between the number of DDIs and age was observed. Patients with more co -morbidities and elders were observed with more DDIs. * Key words: Drug - drug interaction; Prescription; Ministry of Public Security. * Cục Y tế, Bộ Công an Người phản hồi (Corresponding): Đoàn Thị Hường (doanhuong263@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/02/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 09/03/2016 Ngày bài báo được đăng: 21/03/2016 70 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Công an và đánh giá một số yếu tố làm t ng nguy cơ gặp TTT trong điều trị. Tương tác thuốc là hiện tượng một thuốc bị thay đổi tác d ng hoặc độc tính trên người bệnh khi được sử d ng đồng thời với thuốc khác hoặc với thức ăn, đồ uống. TTT làm tăng độc tính, giảm hoặc mất tác d ng đi u trị, gia tăng chi phí và kéo dài thời gian đi u trị. Việc phát hiện, xử lý kịp thời các TTT có ý nghĩa quan trọng với m i khoa lâm sàng. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tƣ ng nghiên cứu. 1.040 bệnh án và đơn thuốc tại 43 bệnh viện, bệnh xá tuyến y tế cơ sở của Ngành Công an, giai đoạn từ 09 - 2014 đến 02 - 2015. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu. Theo thống kê tại Mỹ, hàng năm có 74.000 trường hợp cấp cứu và 195.000 trường hợp nh p viện do TTT. Ở khu vực Đông Nam Á, một nghiên cứu trên 258.951 đơn thuốc ngoại trú sử d ng ≥ 2 thuốc cho thấy 27,9% gặp TTT. Mặc dù TTT là vấn đ được quan tâm hàng đầu ở nhi u quốc gia phát triển, nhưng tại Việt Nam, nh n thức v vấn đ này chưa thực sự được quan tâm trong đi u trị, số lượng các nghiên cứu và thống kê v TTT còn hạn chế. Nghiên cứu hồi cứu dựa trên bệnh án và đơn thuốc ngoại trú tại các cơ sở y tế Ngành Công an. Thông tin bệnh án và đơn thuốc được ghi vào phiếu thu th p số liệu hồi cứu bệnh án, phiếu sao chép hồi cứu đơn thuốc. Phát hiện và đánh giá TTT bằng phần m m DRUG-REAX Micomedex 2.0 (Hãng Thomson Reuters). Tương tác có ý nghĩa lâm sàng được đánh giá dựa trên mức độ nghiêm trọng, ý nghĩa lâm sàng và h u quả của TTT. Chúng tôi tiến hành đ tài này nhằm: Xác định tần suất TTT và các cặp tương tác hay gặp ở bệnh án nội trú và đơn thuốc ngoại trú tại các cơ sở y tế Ngành * X lý số liệu: bằng phần m m thống kê y học SPSS 15.0. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Các bệnh lý chính thường gặp trong mẫu nghiên cứu. Nhóm bệnh hay gặp Đơn thuốc Bệnh án Tổng h p Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Hệ hô hấp 124 23,13 108 21,43 232 22,31 Hệ tiêu hoá 96 17,91 71 14,09 167 16,06 Hệ cơ xương, mô liên kết 69 12,87 65 12,90 134 12,88 Bệnh hệ tuần hoàn 62 11,57 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: