Danh mục

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 412.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại bao gồm những nội dung về đường lối đối ngoại trước thời kỳ đổi mới (1975 -1985); đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 8 - Đường lối đối ngoại Chương VIIIĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠII. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 -1985) 1. Hoàncảnh lịch sử a. Tình hình thế giớib.Tình hình trong nước: * Thuận lợi * Khó khăn2. Đường lối đối ngoại của Đảng (1975 – 1986) a. Đại hội IV (12-1976), xác định: Nhiệm vụ: Chủ trương: Chính sách: (Từ giữa năm 1978, Đảng ta đãđiều chỉnh một số chủ trương, chính sách đốingoại) là:b. ĐH V (3-1982), Đảng xác định: Chính sách đối ngoại của VN (1975-1986): Xây dựng mối quan hệ hợp tác toàn diện với LiênXô và các nước XHCN. Củng cố, tăng cường đoàn kết hợp tác với LàoCampuchia. Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nướckhông liên kết, các nước đang phát triển. Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thếlực thù địch.3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a. Kết quả. b. Ý NGHĨA:- Tranh thủ được nguồn viện trợ và thị trường đểkhôi phục đất nước sau chiến tranh.- Thuận lợi về nguồn vốn, tăng uy tín nước ta đểphục vụ công cuộc xây dựng đất nước. - Tranh thủ được sự ủng hộ, hợp tác của cácnước, các tổ chức quốc tế, phát huy được vai tròcủa nước ta trên trừơng quốc tế.- Thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động đốingoại để xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vựchoà bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển. c. Hạn chế Từ những năm cuối thập kỷ 70, nước ta bị baovây, cấm vận về kinh tế, bị cô lập về chính trị, vừaphải đương đầu với “chiến tranh phá hoại nhiềumặt” của các thế lực thù địch. Hình ảnh của ViệtNam trên trường quốc tế mờ nhạt. d. Nguyên nhân hạn chế: - Do chúng ta chưa nắm bắt được xu thế quốctế chuyển từ đối đầu sang hòa hoãn và chạy đuakinh tế để kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại chophù hợp với tinh hình. - Những hạn chế về đối ngoại từ (1975-1986) suycho cùng đều xuất phát từ “Bệnh chủ quan, duy ýchí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vộichạy theo nguyện vọng chủ quan”.II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2012) 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thànhđường lối. a. Hoàn cảnh lịch sử + Tình hình thế giới: +Tình hình trong nước. - Sự bao vây, chống phá của các thế lực thùđịch, tạo nên tình trạng căng thẳng, khó khăn, cảntrở cho sự phát triển của VN - Hậu quả nặng nề của chiến tranh để lạinhững sai lầm mà Đảng mắc phải làm cho nước talâm vào khủng hoảng KT-XH, tụt hậu xa hơn vềkinh tế so với nhiều nước trong khu vực đó làthách thức rất lớn đối với VN. Yêucầu,nhiệmvụcủacáchmạngViệtNam GIẢITỎATÌNHTRẠNGĐỐIĐẦUTHÙĐỊCH,PHÁTHẾBỊBAO VÂYCẤMVẦN,TIẾNTỚIBÌNHTHƯỜNGHÓAVÀMỞRỘNG1 QUANHỆHỢPTÁCVỚICÁCNƯỚC. TẠOMÔITRƯỜNGQUỐCTẾTHUẬNLỢIĐỂTẬP2 TRUNGXÂYDỰNGKINHTẾ.43 CHỐNGTỤTHẬUVỀKINHTẾ PHÁTHUYTỐIĐACÁCNGUỒNLỰCTRONGNƯỚC, TRANHTHỦCÁCNGUỒNLỰCTỪBÊNNGOÀI,MỞRỘNG TĂNGCƯỜNGHỢPTÁCKINHTẾVỚICÁCNƯỚCVÀ4 THAMGIAVÀOCƠCẤUHỢPTÁCĐAPHƯƠNG.b. Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối Giai đoạn (1986-1996): Xác lập và phát triểnđường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đadạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế.THỰC HiỆN 12-1987, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Lần đầu tiên Nhà nước ta tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN – mở cửa để thu hút nguồn vốn, thiết bị, kinh nghiệm của TB nước ngoài 5-1988, BCT ra NQ 13 về “Nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới”, chỉ rõ:+ ĐHVII (6-1991), khẳng định: Chủ trương: “Hợp tác, bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ CT – XH khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”. Phương châm “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Chính sách cụ thể: HNTW 3 (6-1992) nhấn mạnh yêu cầu: Như vậy, quan điểm của ĐHVI chủtrương thực hiện đường đối ngoại rộng mở, đãđược ĐHVII và các Nghị quyết TW, Bộ Chính trị từkhoá VI đến khoá VII phát triển thành: Đường lốiđối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá,đa phương hoá quan hệ quốc tế. Giai đoạn (1996-2011): Bổ sung và hoàn chỉnhđường lối đối ngoại theo phương châm chủđộng, tích cực hội nhập quốc tế. + Đại hội VIII (6-1996), khẳng định: Chính sách: Ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềngvà các nước trong tổ chức ASEAN. Không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bètruyền thống; coi trọng quan hệ với các nước phát triển vàcác trung tâm kinh tế - chính trị thế giới. Đoàn kết với các nước đang phát triển & phong tràokhông liên kết; tham gia tích cực và đóng góp cho hoạtđộng của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế. HNTW 4 (12-1997), chỉ rõ: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: