Danh mục

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương II - ThS. Dương Thị Thanh Hậu

Số trang: 152      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930- 1945) trình bày về chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 và chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương II - ThS. Dương Thị Thanh Hậu ChươngII ChươngIIĐƯỜNGLỐIĐẤUTRANHGIÀNHCHÍNHQUYỀNĐƯỜNGLỐIĐẤUTRANHGIÀNHCHÍNHQUYỀN (19301945) (19301945) I. Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 - 1939 II. Chủ trương đấu tranh từ năm 1939 - 1945 Có 3 phong trào đấu tranh lớn. Là thời kỳ Đảng: vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng,chuẩn bị lực lượng, nắm bắt thời cơ, phát động toàn dân tổng khởi nghĩa. Phương châm cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Giành lại độc lập, tự do sau hơn 80 năm mất nước. 1b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng & phong tràocáchmạng Khủng hoảng kinh tế TG 1929 - 1933 Kinh Chính Xã tế trị h ội 1930 – 1931 Xôviết Nghệ - Tĩnh 3/2/1930 ĐCSVN ra đời Ruộng đất Độc lập cho dân cày dân tộc đã kịp thời 2 lãnh đạo• Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng và sâu sắc nhất trong lịch sử CNTB:+ Mức sản xuất của toàn bộ thế giới TBCN giảm 42%, trong đó về TLSX giảm 53%.+ Khủng hoảng diễn ra ở tất cả các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và tài chính. Tuy nhiên ở các nước khác nhau, mức độ và thời gian diễn ra khủng hoảng cũng khác nhau, tiêu biểu là ở các nước tư bản phát triển như Mĩ, Anh, Đức, Pháp…• Cuộc khủng hoảng ở các nước CNTB lan sang các xứ thuộc địa. Pháp đã tìm cách trút gánh nặng lên vai nhân dân Việt Nam làm cho tình hình kinh tế chính trị, xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng.+ Về kinh tế:• Việt Nam vốn là nước nông nghiệp lạc hậu, vì vậy cuộc khủng hoảng bắt đầu trước tiên từ nông nghiệp: giá lúa bị hạ thấp trầm trọng do không xuất khẩu được (hạ 68%).• Ruộng đất bị bỏ hoang, cả nước có tới 500 nghìn ha không cầy cấy, giá nông sản chỉ bằng 2 hoặc 3/10 trước khủng hoảng.• Nông dân do bị chiếm đoạt ruộng đất lại phải chịu sưu cao thuế nặng gấp 2 đến 3 lần trước đây, cho lên họ lâm vào tình trạng bần cùng hóa.- Hầu hết các ngành công nghiệp bị đình đốn nhất là ngành công nghiệp khai khoáng, xuất nhập khẩu bị đình trệ dẫn đến hang hóa khan hiếm giá cả đắt đỏ.- Tiểu tư sản, hầu hết là đời sống khó khăn, nhà buôn thì bị phá sản, thợ thủ công thì bị đóng cửa, công chức bị sa thải.+ Về xã hội:• Hậu quả nặng nề nhất là làm tăng thêm mức nghèo khổ cho những người lao động, nặng lề nhất là nông dân và công nhân• Công nhân mất việc làm trở lên phổ biến: Ở Bắc Kì có tới 25 nghìn công nhân thất nghiệp. Số người còn việc làm thì tiền lương bị cắt giảm từ 30 đến 50%.+ Về chính trị: Sau khởi nghĩa Yên Bái thất bại thực dân Pháp đã ra sức đẩy mạnh khủng bố làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng thêm sâu sắc, nó thổi bùng lên ngọn lửa căm thù và quyết tâm đứng lên giành quyền sống của cả dân tộc.• Nguyễn Thái Học ( 1/12/02 – 17/ 6 / 30) là sinh viên và nhà cách mạng Việt Nam chủ trương dùng vũ lực lật đổ chính quyền thuộc địa Pháp để thành lập một nước độc lập Việt Nam Cộng hòa.• Đêm ngày 9 rạng 10/2/30 cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ.• Chỉ trong vòng một tuần lễ, cuộc khởi nghĩa vũ trang quy mô lớn do VNQDĐ phát động đã bùng nổ ở nhiều nơi và mau chóng đi tới thất bại.• Cuộc khởi nghĩa tuy không đạt được kết quả (do công tác tổ chức thiếu chu đáo, kế hoạch rất chủ quan, còn Pháp thì đang mạnh), nhưng đã có tiếng vang cả trong và ngoài nước.• Tại Paris sinh viên và Việt kiều đã tổ chức biểu tình ủng hộ khởi nghĩa và chống việc khủng bố các• Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái chứng tỏ sự bồng bột, hăng hái nhất thời của tầng lớp tiểu tư sản.• Đó cũng là thất bại của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam• Lê Duẩn - nguyên Tổng bí thư nhận định: Khởi nghĩa Yên Bái chi là một cuộc bạo động bất đắc dĩ, một cuộc bạo động non, để rồi chết luôn không bao giờ ngóc lên nổi. Biểu lộ tính chất hấp tấp tiểu tư sản, tính chất hăng hái nhất thời và đồng thời cũng biểu lộ tính chất không vững chắc, non yếu của phong trào tư sản.9• Với hai khẩu hiệu đáp ứng được nguyện vọng của quần chúng nhân dân, lôi cuốn được quần chúng đi theo cách mạng, tạo thành một phong trào mạnh mẽ đỉnh cao là phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.• Sự áp bức bóc lột vô nhân đạo của thực dân Pháp đã làm cho đồng bào ta hiểu rằng, có cách mạng thì sống, không có cách mạng thì chết, chính vì vậy mà phong trào cách mạng ngày càng ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: