Bài giảng Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Xử phạt vi phạm hành chính đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.76 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Xử phạt vi phạm hành chính đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Xử phạt vi phạm hành chính đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt NamĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” 1 - Đảng Cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệthống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phươnghướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách nạng Việt Nam.” - Hình thức biểu hiện: Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị - Phân loại tổng thể: có đường lối đối nội, đường lối đốingoại, đương lối bảo vệ tổ quốc (Chương trình GDQP). - Tính chất toàn diện và phong phú: + Đường lối chung cho toàn bộ quá trình cáchmạng (độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội) + Đường lối riêng cho từng thời kỳ lịch sử:Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; 2Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa;Đường lối cách mạng trong thời kỳ khới nghĩa giành chínhquyền (39-45);Đường lối cách mạng miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ(1954-1975);Đường lối đổi mới (từ đại hội VI, năm 1986 – đến nay). + Đường lối riêng cho từng lĩnh vực:Đường lối CNH;Đường lối phát triển kinh tế-xã hội;Đường lối văn hóa văn nghệ;Đường lối xây dựng Đảng và Nhà nước;Đường lối ngoại giao… 3 - Vai trò của đường lối: + quyết định thắng lợi của cách mạng; + quyết định vị trí, vai trò, uy tín của Đảng; - Giá trị của đường lối cách mạng: Chỉ có khi nó mang tính khoa học và cách mạng(phản ánh quy luật và phát triển theo quy luật). - Cơ sở để hoạch định đường lối: Đảng phải được trên quan điểm lý luận khoa họccủa chủ nghĩa Mác-Lênin, tri thức tiên tiến của nhân loạivà phù hợp với đặc điểm yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễncủa cách mạng Việt -Nam và xu thế quốc tế của thời đại. 4 b. Đối tượng nghiên cứu môn học - Đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạocách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. - Mối quan hệ mật thiết giữa môn Đường lối cách mạngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam với môn Những nguyên lý cơbản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ ChíMinh. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sảnViệt Nam; Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và pháttriển đường lối cách mạng của Đảng; Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạngcủa Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 5 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp = con đường, cách thức và biện phápđể đạt mục đích - Phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam = con đường, cách thức đểnhận thức đúng đắn nội dung cơ bản của đường lối và hiệuquả tác động trong thực tiễn cách mạng VN. a. Cơ sở phương pháp luận chung - Thế giới quan và phương pháp luận KH của Chủnghĩa Mác-Lênin - Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận củaChủ tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. b. Phương pháp cụ thể - Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học --------------- 6 CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXa. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó ▪ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành chủnghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). ▪ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩathực dân ngày càng gay gắt, phong trào giải phóng dân tộcdiễn ra mạnh mẽ.b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX đượcV.I.Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác-Lênin vào đầu thếkỷ XX. 7 - Tuyên ngôn của đảng cộng sản và tư tưởng cơ bản của tuyên ngôn. - Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản dẫn tới sự ra đời các tổ chức Cộng sản ở Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam: Chương mở đầu - Xử phạt vi phạm hành chính đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt NamĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a. Khái niệm “đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam” 1 - Đảng Cộng sản Việt Nam và cách mạng Việt Nam - Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam“Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là hệthống quan điểm, chủ trương, chính sách về mục tiêu, phươnghướng, nhiệm vụ và giải pháp của cách nạng Việt Nam.” - Hình thức biểu hiện: Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị - Phân loại tổng thể: có đường lối đối nội, đường lối đốingoại, đương lối bảo vệ tổ quốc (Chương trình GDQP). - Tính chất toàn diện và phong phú: + Đường lối chung cho toàn bộ quá trình cáchmạng (độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội) + Đường lối riêng cho từng thời kỳ lịch sử:Đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân; 2Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa;Đường lối cách mạng trong thời kỳ khới nghĩa giành chínhquyền (39-45);Đường lối cách mạng miền Nam trong thời kỳ chống Mỹ(1954-1975);Đường lối đổi mới (từ đại hội VI, năm 1986 – đến nay). + Đường lối riêng cho từng lĩnh vực:Đường lối CNH;Đường lối phát triển kinh tế-xã hội;Đường lối văn hóa văn nghệ;Đường lối xây dựng Đảng và Nhà nước;Đường lối ngoại giao… 3 - Vai trò của đường lối: + quyết định thắng lợi của cách mạng; + quyết định vị trí, vai trò, uy tín của Đảng; - Giá trị của đường lối cách mạng: Chỉ có khi nó mang tính khoa học và cách mạng(phản ánh quy luật và phát triển theo quy luật). - Cơ sở để hoạch định đường lối: Đảng phải được trên quan điểm lý luận khoa họccủa chủ nghĩa Mác-Lênin, tri thức tiên tiến của nhân loạivà phù hợp với đặc điểm yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễncủa cách mạng Việt -Nam và xu thế quốc tế của thời đại. 4 b. Đối tượng nghiên cứu môn học - Đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạocách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. - Mối quan hệ mật thiết giữa môn Đường lối cách mạngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam với môn Những nguyên lý cơbản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư tưởng Hồ ChíMinh. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng Cộng sảnViệt Nam; Hai là, làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và pháttriển đường lối cách mạng của Đảng; Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạngcủa Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam. 5 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp = con đường, cách thức và biện phápđể đạt mục đích - Phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạngcủa Đảng Cộng sản Việt Nam = con đường, cách thức đểnhận thức đúng đắn nội dung cơ bản của đường lối và hiệuquả tác động trong thực tiễn cách mạng VN. a. Cơ sở phương pháp luận chung - Thế giới quan và phương pháp luận KH của Chủnghĩa Mác-Lênin - Các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận củaChủ tịch Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng. b. Phương pháp cụ thể - Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học --------------- 6 CHƯƠNG I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNGI. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XXa. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó ▪ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành chủnghĩa tư bản độc quyền (chủ nghĩa đế quốc). ▪ Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa và chủ nghĩathực dân ngày càng gay gắt, phong trào giải phóng dân tộcdiễn ra mạnh mẽ.b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin: Chủ nghĩa Mác ra đời vào giữa thế kỷ XIX đượcV.I.Lênin phát triển thành chủ nghĩa Mác-Lênin vào đầu thếkỷ XX. 7 - Tuyên ngôn của đảng cộng sản và tư tưởng cơ bản của tuyên ngôn. - Từ khi chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản dẫn tới sự ra đời các tổ chức Cộng sản ở Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Xử phạt vi phạm hành chính đối tượng Vi phạm hành chính đối tượng Vi phạm hành chính Tìm hiểu Đảng cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 280 0 0 -
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 172 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
22 trang 150 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 141 0 0