Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam: Chương 7 ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHƯƠNG VIIĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Khái nhiệm văn hóaVăn hóa là tòan bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo rabằng lao động và họat động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình; biểuhiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định Khái nhiệm văn hóaTheo nghĩa rộng: Văn hóa Việt Nam làtổng thể những giá trị vật chất và tinhthần do cộng đồng các dân tộc ViệtNam sáng tạo ra trong quá trình dựngnước và giữ nướcTheo nghĩa hẹp: Văn hóa là đời sốngtinh thần của xã hội; văn hóa là hệ cácgiá trị, truyền thống, lối sống; văn hóalà năng lực sáng tạo của một dân tộc;văn hóa là bản sắc của một dân tộc, làcái phân biệt dân tộc này với các dântộc khác;..I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớiTrong quá trình vận động cách mạng giành chính quyền, năm 1943 Banthường vụ Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh, Phúc Yên) đã thôngqua bản Đề cương văn hoá Việt Nam do đồng chí Trường Chinh trực tiếp dựthảo- Đề cương văn hoá Việt Nam xác định văn hoá làmột trong ba mặt trận: kinh tế, chính trị, văn hoácủa cách mạng Việt Nam- Bản đề cương đề ra 3 nguyên tắc của nền vănhoá mới là Dân tộc - Khoa học - Đại chúng- Bản đề cương đã xác định khái niệm văn hoábao gồm cả tư tưởng, học thuật và nghệ thuật,những vấn đề cơ bản của đời sống tinh thần xã hội- Bản đề cương khẳng định văn hoá mới Việt Namcó tính chất dân tộc về hình thức và tính dân chủvề nội dungI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớiNgày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội Đồng chính phủ, chủ tịch HồChí Minh đã nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hoà, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về văn hoá-Cùng với diệt giặc đói phải diệt -Phải giáo dục lại tinh thầngiặc dốt nhân dân Phong trào bình dân học vụ Cần, kiệm, liêm, chínhI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớiĐường lối văn hoá kháng chiến dần hình thành trong:-Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc ra ngày 25/11/1945,-Bức thư về Nhiệm vụ văn hoá Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xâydựng nước hiện nay ngày 16/11/1946-Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam tháng 7/1948-Xác định mối quan hệ giữa văn hoá và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá cứuquốc-Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng màkhẩu hiệu thiết thực lúc này là Dân tộc, Dân chủ-Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học, trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới,bài trừ cách dạy học nhồi sọ-Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới-Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc, đồng thời bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừasức thâm nhập của văn hoá thực dân, phản động, học cái hay, cái tốt của văn hoá thế giới-Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến kiến quốc vàcho cách mạng Việt NamI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Thời kỳ trước đổi mớia. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mớiTrong văn kiện Đại hội III của Đảng (9/1960) nêu rõ: trong tiến trình xây dựngchủ nghĩa xã hội, Đảng xác định văn hoá - tư tưởng là một cuộc cách mạng,tiến hành đồng thời gắn bó chặt chẽ với cách mạng quan hệ sản xuất và cáchmạng khoa học kỹ thuậtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976) xác định Xây dựngcon người mới, xây dựng nền văn hoá mới, tuyên truyền giáo dục chủ nghĩaMác - Lênin và đường lối chính sách của Đảng thấu suốt trong cán bộ, đảngviên và quần chúng, tiến hành đấu tranh chống tư tưởng văn hoá phản độngcủa chủ nghĩa thực dân và của giai cấp bóc lộtĐại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) chỉ rõ nền văn hoá mớilà nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính dân tộc, có tính Đảng vàtính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tếvô sản. Đại hội V cũng trình bày rất đầy đủ về khái niệm Con người mới xã hộichủ nghĩa và đưa ra phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm văn hoáI. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁTTRIỂN NỀN VĂN HÓA1. Thời kỳ trước đổi mớib. Đánh giá thực hiện đường lốiKết quả và ý nghĩa-Khơi dậy được những giá trị truyền thống tốt đẹp của văn hoá dân tộc, kết hợpvới những giá trị tiến bộ, phù hợp của nhân loại và thời đại, tạo nên sức mạnhvật chất và tinh thần đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ nền độc lập dân tộc-Định hình cơ bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam Bài giảng Đường lối Bài giảng chính trị Đảng cộng sản Việt Nam Đường lối cách mạng Đường lối xây dựng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
34 trang 188 2 0
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
798 trang 121 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 113 0 0 -
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
26 trang 109 0 0
-
Bài giảng Đặc trưng và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam
43 trang 108 3 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0