Danh mục

Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa

Số trang: 17      Loại file: ppt      Dung lượng: 143.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa" cung cấp cho người học các kiến thức:Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa I. Công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi mới 1. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hoáa. Khái niệm CNH - Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây âu khái niệm CNH được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc- CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là quá trình xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí có khả năng cải tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là ngành chế tạo máy- Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền CN tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang xã hội CN với lao động bằng máy móc và công nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực kinh tế để tạo ra năng xuất lao động xã hội và nhịp độ phát triển kinh tế cao Phân biệt CNH với HĐH- CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ công là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật- HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là HĐH toàn bộ nền kinh tế; HĐH còn là quá trình, các dạng cải bíến, các bước quá độ từ trình độ kỹ thuật khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH, HĐH là quá trình chuyển đối căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao”b. Mục tiêu, phương hướng CNH thời kỳtrước đổi mới * Giai đoạn 1960-1975 - Những đặc điểm chi phối quá trình CNH • Xuất phát điểm thấp • Phải thực hiện cùng một lúc 2 nhiệm vụ: chống chiến tranh phá hoại và chi viện cho miền Nam • Mô hình CNH ở các nước XHCN đang bộc lộ những sai lầm- Mục tiêu của CNH: Xây dựng cơ sở vật chấtcho CNXH, tạo điều kiện cơ bản cho CNXHthắng lợi. - Phương hướng: ưu tiên phát triển CN nặngmột cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triểnnông nghiệp và công nghiệp nhẹ, ra sức pháttriển CN Trung ương, đẩy mạnh phát triểncông nghiệp địa phương. • Giai đoạn 1975- 1985- Mục tiêu của CNH: Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN- Phương hướng CNH được ĐH IV (1976) xác định là ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ; Đại hội V (1982) xác định là tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN.- Đặc trưng chủ yếu của CNH thời kỳ trước đổi mới• CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển CN nặng.• CNH chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên và viện trợ của các nước XHCN• Chủ lực thực hiện CNH là Nhà nước, việc phân bổ nguồn lực được thực hiện qua cơ chế bao cấp• Nóng vội, chủ quan, ham quy mô lớn không tính tới hiệu quả KT-XH trong thực hiện CNH.2. Kết quả và hạn chếa. Kết quả và ý nghĩa• CNH đã góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tích cực• CN phát triển, nhiều ngành CN mới ra đời, thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở một số thành phố, thị xã.• Các ngành CN nặng quan trong được xây dựng, số xí nghiệp tăbng 16,5 lần so với năm 1965; CN nhẹ đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của nhân dânb. Hạn chế - Cơ sở vật chất còn rất lạc hậu. Những ngành CN then chốt còn chưa được xây dựng đồng bộ. - Nông nghiệp trong quá trình CNH chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực thực phẩm. - Nền kinh tế trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triểnII. CNH, HĐH thời kỳ đổi mới 1.Quá trình đổi mới tư duy về CNH- ĐH VI (12/86) nêu quan điểm thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn- HNTW 7 (7/94) nêu lên nhận thức mới về khái niệm CNH, HĐH - ĐH VIII (6/96) xác định chiến lược CNH đến năm 2020 và nêu lên 6 quan điểm CNH,HĐH- ĐH IX (4/2001) và ĐH X( 4/2006) nhấn mạnh một số điểm mới về CNH,HĐH: Thời gian CNH, hướng CNH, CNH nông nghiệp, nông thôn…2. Mục tiêu, quan điểm CNH,HĐHa. Mục tiêu ĐH XI xác định mục tiêu đẩy mạnh CNH,HĐH tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại b. Quan điểm- CNH gắn với HĐH và CNH gắn với phát triển kinh tế tri thức- CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế thi trường định hướng XHCN và hội nhập KTQT.- Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.- Khoa học công nghệ là nền tảng và động lực của CNH.- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; tăng tr ...

Tài liệu được xem nhiều: