Danh mục

Bài giảng GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (31 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nắm bắt được nhu cầu tìm kiếm tài liệu môn Giáo dục công dân lớp 11 chúng tôi đã chọn lọc về nội dung, hình thức của những bài giảng để đưa vào bộ sưu tập này. Mời các bạn và thầy cô cùng tham khảo những bài giảng trên, qua đó giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về bài học: Hàng hóa tiền tệ thị trường như khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa, khái niệm thị trường, các chức năng cơ bản của thị trường. Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 11 bài 2: Hàng hóa tiền tệ thị trường BÀI 2HÀNG HÓA - TIỀN TỆ - THỊ TRƯỜNG Mục tiêu bài học1. Kiến thức- Hiểu và phân tích được các khái niệm: Hànghoá, tiền tệ, thị trường.- Phân biệt được 2 thuộc tính của hàng hoá,nắm được nguồn gốc, bản chất của tiền tệ,phân tích được các chức năng cơ bản của thịtrường.2. Kỹ năng- Phân biệt được giá trị với giá cả của hànghoá.- Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụmột số sản phẩm hàng hoá ở địa phương. Nội dung bài học• Tiết 1: Hàng hóa a) Khái niệm hàng hóa b) Hai thuộc tính của hàng hóa• Tiết 2: Tiền tệ a) Nguồn gốc của tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ c) Quy luật lưu thông tiền tệ• Tiết 3: Thị trường a) Khái niệm thị trường I. HÀNG HÓA1. Hàng hóa là gì? Trong xã hội nguyên thủy, người dân sốngEm cho biết người phụ thuộc chủ yếu vàonguyên thủy làm thế nào tự nhiên, với nền kinhđể sống và tồn tại? tế tự cung, tự cấp. Nền kinh tế này gọi là gì? Kinh tế tự nhiên => Kinh tế tự nhiên là kiểu sản xuất mang tính tựcung, tự cấp, sản phẩm sản xuất ra chỉ để tiêudùng nhằm đáp ứng nhu cầu của chính người sảnxuất.• VD: Người nguyên thủy chuyên đi săn bắt thú dữ để cung cấp thịt trong bữa ăn hàng ngày.Theo các em những hình ảnh dưới đây thuộc nền kinh tế nào?• Kinh tế hàng hóa là hình thức sản xuất ra sản phẩm được dùng để trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người.• Vậy theo em những sản phẩm nào được coi là hàng hóa và những sản phẩm nào2 Tự sản Sản phẩm Kinh tếkiểu xuất, tự tiêu không là hàng tự nhiêntổ dùng hóachức Sản xuất để Kinh tế Sản phẩm làxã trao đổi, hàng hóa hàng hóahội mua bánSự khác nhau về nền KT tự nhiên và KT hàng hóa Nội dung Kinh tế tự Kinh tế hàng hóa so sánh nhiênMục đích Thỏa mãn nhu cầu Thỏa mãn nhu cầu củasản xuất của chính người người mua, người tiêu sản xuất dùngPhụ thuộc Sản xuất nhỏ với Sản xuất lớn với sựvào công cụ công cụ lao động chuyên môn hóa cao cùngsản xuất thủ công công cụ lao động hiện đạiTính chất, Tự cung, tự cấp Trao đổi, mua bán, cạnhmôi trường không có cạnh tranh gay gắtsản xuất tranhPhạm vi sản Khép kín trong xã Nền kinh tế mở, thịxuất hội với vai trò một trường trong nước kết nền kinh tế hợp với thị trường quốc tế- Khái niệm hàng hóa: Hàng hóa là sản phẩm laođộng có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó củacon người thông qua trao đổi mua bán Là sản phẩm của lao độngĐiều kiện Thỏa mãn một nhu để sản cầu nào đó của con phẩm trở ngườithành hàng hóa Đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi và mua bán thiếu m ộttrong ba điềuTheo em vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa? Vì sao?• 1. Nước sông suối• 2. Nước máy• 3. Bác A trồng được 50kg rau, bác dùng 3kg để ăn và bán 47kgØ Hàng hóa được tồn tại ở hai dạng: + Hàng hóa vật thể hay hành hóa hữu hình + Hàng hóa phi vật thể hay hàng hóa vô hình 2. Các thuộc tính của hàng hóa Thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trịlà công dụng của sản là lao động xã hội củaphẩm có thể thoả người sản xuất hàng hóa.mãn nhu cầu nào đó Giá trị hàng hóa là nộicủa con người. dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. .• Giá trị sử dụng của hàng hoáVD: lương thực, thực phẩm, quần áo, sách báo,phương tiện thông tin...máy móc, thiết bị, nguyên vậtliệu... Em hãy nêu ví dụ về một hàng hóa có một hoặc nhiều giá trị sử dụng?Giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần vàngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triểncủa lực lượng sản xuất và khoa học – kĩ thuật.• Giá trị của hàng hoá• Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi của hàng hóa. Giá trị trao đổi là một quan hệ về số lượng, hay tỉ lệ trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau.• VD: 1m vải = 5kg thóc.( thực chất là trao đổi lao động cho nhau.)•Giá trị trao 1m vải = 1m vải = 2m vải = 1đổi (tỉ lệ trao 5kg gạo 10kg thóc đôi giàyđổi)Giá trị (hao 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờ 2giờ = 2giờphí lao động) Trên thị trường ng ...

Tài liệu được xem nhiều: