Danh mục

Bài giảng GDCD 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phục vụ công tác giảng dạy đạt hiệu quả mới các bạn tham khảo bài giảng Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm. Bao gồm toàn bộ bài giảng hay được đưa vào bộ sưu tập giúp cho quý vị cùng các em học sinh tham khảo trước nội dung bài học, bên cạnh đó các em biết được nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân, có kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khẻo, danh dự và nhân phân phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩmBài 16: Quy ước một số kí hiệu sử dụng trong bài: Biểu tượng có ý nghĩa là câu hỏi. Biểu tượng có ý nghĩa là yêu cầu trả lời Những việc làm đó gây ảnh hưởng như thế nào về mặt thể chất cũng như tinh thần đối với đứa trẻ? Về mặt thể chất:- Để lại những thương tật cho đứa trẻ.- Ảnh hưởng đến sức khoẻ của đứa trẻ. Về mặt tinh thần:- Luôn lo sợ sẽ bị đánh đập.- …. Những việc làm đó có vi pháp luật không? Vi phạm về vấn đề gì? Có vi phạm Vi phạm về quyền được pháp luật bảo hộ vè tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân. Qua đoạn phim em thấy hành vi đó bị xử lí như thế nào? Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trị nghiêm khắc. Em hãy cho biết cơ quannào xử lí hành vi xâmphạm đến tính mạng,thân thể, sức khoẻ, danhdự và nhân phẩm củangười khác?Cơ quan công an UBND, viện kiểm sát, toà án các cấpNhững quy định của phápluật cho thấy vấn đề gì? Trong đời sống đối với tính mạng,thân thể,sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm của người khác chúng taphải biết làm gì? Nếu thấy các bạn học sinh ở trong lớp mình hoặc trong trường gây gổ đánh nhau thì em cần phải làm gì? Em phải can ngăn và báongay cho bất cứ thầy cô giáonào để các thầy cô xử lí.- Nếu thấy người ta đang đánh nhau gây thương tích, em sẽ làm gì?  Báo công an, hoặc người lớn gần nhất- Việc làm của em nhằm mục đích gì?  Xử lí hành vi vi phạm pháp luật để bảo hộ quyền công dân. Nếu thấy tính mạng, mạng,thânthể,sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmcủa mình cũng như của người khác bị xâm phạm thì cần phải làm gì? TÌNH HUỐNG Chị Hà đang chạy xe máy trên đường thì bất ngờtừ phía sau đường hai thanh niên đi xe máy chạysát và giật túi sách của chị. Chị tri hô “ cướp, cướp”. Mọi người rượt đuổi cuối cùngcũng bắt được 2 tên cướp đem đến đồn công an. Theo em việc bắt giữ người trên có vi phạm vềquyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,mạng,thân thể,sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmhay không?4. Điều 71 HP 1992: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân. THẢO LUẬN Ở gia đình, thỉnh thoảng khi emmắc lỗi thì cha mẹ mắng vàđánh em. Vậy việc làm đó củacha mẹ có vi phạm đến thân thể,sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm của em không ? vì sao? Việc làm đó của cha mẹkhông vi phạm đến thân thể, sứckhoẻ, danh dự và nhân phẩm củaem vì cha mẹ chỉ răn đe, nhắcnhở hành động không đúng củaem nhằm giúp em trở thành conngoan trò giỏi, sau này trở thànhmột công có ích. Nếu có thắc mắc về quyền công dân em sẽlàm gì? Hướng dẫn về nhà: - Pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân đã khẳng định điều gì?- Tìm đọc điều 121, 122, 124 bộ luật hình sự năm 2000.- Làm bài tập d, đ SGK trang 46

Tài liệu được xem nhiều: