Danh mục

Bài giảng GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở

Số trang: 28      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp cho các em biết được ý thức tôn trọng nơi ở người khác mời các bạn cùng quý thầy cô giáo tham khảo những bài giảng trong bộ sưu tập trên. Bài giảng Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở các em hệ thống lại kiến thức về: nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân, biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của mình. Mong rằng các bạn đừng bỏ lỡ những bài giảng này nhé vì nó sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và có thêm ý tưởng cho bài soạn của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về nhà ởTiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.Khi thấy trang có dòng chữ“Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤTKHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.”thì các em phải ghi bàiTiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.I. Tình huống: Theo điều 124. Bộ luật hình sự 1999. Tội xâm phạm chỗ ở của công dân . •“Người nào khám xét trái pháp luậtchỗ ở người khác , đuổi trái pháp luậtngười khác khỏi chổ ở của họ hoặc cónhững hành vi trái pháp luật khác xâmphạm quyền bất khả xâm phạm vềchỗ ở của công dân thì bị phạt cảnhcáo , cải tạo không giam giữ đến 1 nămhoặc phạt tù từ 3 tháng đến 1 năm.” Mẹ con nhà T không cho bàHòa vào khám nhà là đúnghay sai? Vì sao? Mẹ con nhà T không chobà Hòa vào khám nhà làđúng bởi vì công dân cóquyền bất khả xâm phạmvề chỗ ở. Hiến pháp năm 1992. Điều 73 có quy định : “Công dân có quyền bất khảxâm phạm về chỗ ở. Không aiđược tự ý vào chỗ ở người khácnếu người đó không đồng ý , trừtrường hợp được pháp luật chophép…”Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền gì của công dân? Và được quy định ở đâu? Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống:I NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). Theo em bà Hòa đã vi phạm điều gì? Bà Hòa đã vi phạm quyền bất khảxâm phạm về chỗ ở của công dân.Vậy chỗ ở của công dân được các cơquan nhà nước quy định như thế nào?Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống:I/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: - Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở.Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để cóthể xác minh được nhà T lấy tài sản củamình, mà không vi phạm pháp luật ?-Bà Hòa nên tìm chứng cứ để xácminh được nhà T lấy cắp tài sảnnhà mình.- Bà Hoà theo dõi để bắt qủa tang,hoặc báo cho cơ quan công an để cóbiện pháp xử lý. ĐiỊu 115 Bé luËt tè tơng hình sù- 1988“Việc khám người, chỗ ở , địa điểm chỉ được tiến hành khi có caờn cứ để nhận định trong người, chỗ ở, địa điểm của một người có công cụ, phương tiện phạm tội , tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật , tài liệu khác có Tình huống •Cơ quan công an thực hiện quyết địnhcủa viện kiểm sát nhân dân về việc khámxét gia đình bà H vì đã có căn cứ xác địnhgia đình bà H đã buôn bán tàng trữ hàng tráiphép. •Theo em việc khám xét của cơ quan côngan trên khi chưa có sự đồng ý của bà H thì cóvi phạm về quyền bất khả xâm phạm vềchỗ ở của công dân không? Vì sao?Đáp án • Việc khám xét trên không vi phạm pháp luật vì ĐiỊu 115 Bé luËt tè tơng hình sù- 1988 “Việc khám người, chỗ ở , địa điểmchỉ được tiến hành khi có caờn cứ đểnhận định trong người, chỗ ở, địađiểm của một người có công cụ,phương tiện phạm tội , tài sản dophạm tội mà có hoặc đồ vật , tài liệu Vậy trường hợp nào thìcông dân và cơ quan chứcnăng mới có quyền khámxét chỗ ở của người khác Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống:I/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: - Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. - Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.Khi các em đang đá banh, banh rơi vào nhàhàng xóm, thấy cổng khóa , không có ai ởnhà, trong trường hợp này em sẽ làm gì? •Gặp trường hợp này em sẽ quayvề và không tự ý vào lấy. Đợi hàngxóm về em sẽ qua xin lại trái banh. •Hành động không tự ý vào nhàhàng xóm lấy banh thể hiện điều gìđối với chỗ ở của người khác? •Thể hiện sự tôn trọng chỗ ở củangười khác. •Vậy đối với chỗ ở của ngườikhác chúng ta cần phải biết làm gì? Tiết 30.Bài 17 : QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở. I. Tình huống:I/ NỘI DUNG BÀI HỌC : a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong hiến pháp nhà nước ta. (Điều 73 Hiến pháp 1992). b/ Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là: - Được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. - Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép. c/ Mỗi chúng ta phải biết tôn trọng chỗ ở của người khác. ...

Tài liệu được xem nhiều: