Thông tin tài liệu:
"Bài giảng GDCD lớp 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở" là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập. Giúp các bạn học sinh nắm được các quyền cơ bản của công dân; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; trách nhiệm của công dân. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD lớp 6 bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về nhà ở 17: Quyền bất khả xâm Bài phạm về nhà ởChuyện gì đã xảy ra với gia đình bà Hòa? Trước sự việc xảy ra như vậy, bà Hòa đã có những suy nghĩ gì và đã hành động như thế nào? Nhà bà Hòa bị mất con gà mái và cái quạt bàn.- Khi mất con gà mái: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T bắt trộm. + Bà Hòa chửi đổng suốt ngày.- Khi mất quạt bàn: + Bà Hòa nghĩ: chỉ có nhà T lấy. + Bà chạy sang nhà T đòi khám nhà, mẹ con T không cho, bà Hòa nghi ngờ và cứ xông vào khám nhà. Theo em, bà Hòa hành động như vậy là đúng hay saiBà Hòa hành động như vậy là sai, là vi phạm pháp luật.Nội dung điều 73 – Hiến pháp1992: “Công dân có quyền bấtkhả xâm phạm về chỗ ở.Không ai được tự ý vào chỗ ởcủa người khác nếu người đókhông đồng ý, trừ trường hợppháp luật cho phép”.Theo em, bà Hòa nên làm thế nào để có thể xácminh được nhà T lấy trộm tài sản của mìnhmà không phạm đến quyền bất khả xâmphạm về chỗ ở của người khác.- Phải dành thời gian theo dõi, quan sát.- Không tự ý xông vào lục lọi, khám xét nhà T, làm nhưvậy là vi phạm pháp luật.- Báo với chính quyền các cấp để kịp thời can thiệp khinhững nghi ngờ của mình là có cơ sở. Theo điều 124 Bộ luật hình sự 1999:“Người nào khám xét trái pháp luật chỗở của người khác, đuổi trái pháp luậtngười khác khỏi chỗ ở của họ hoặc cónhững hành vi trái pháp luật khác xâmphạm quyền bất khả xâm phạm về chỗở của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cảitạo không giam giữ đến một năm hoặcphạt tù từ ba tháng đến một năm”…I. TÌM HIỂU TRUYỆN:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là Quyền bất gì? khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp nước ta.(Điều 73 – Hiến pháp 1992) 2. Công dân có quyền bất khả xâm phạmvề chỗ ở có nghĩa là: Công dân có quyền đượccác cơ quan nhà nước và mọingười tôn trọng chỗ ở, không aiđược tự ý vào chỗ ở của ngườikhác nếu không được người đóđồng ý, trừ trường hợp phápluật cho phép. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC Đội A:Tìm những hành vi thực hiện đúng quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ? Đội B: Tìm những hành vi vi phạmquyền bất khả xâm phạm về chỗ ởcủa công dân? 3. Trách nhiệm:- Mỗi chúng ta phải biết tôntrọng chỗ ở của người khác.- Đồng thời phải biết tự bảovệ chỗ ở của mình.- Phê phán, tố cáo người làmtrái pháp luật xâm phạm đếnchỗ ở của người khác. TÌNH HUỐNG :Em đến nhà bạn mượn tập:1. Không có ai ở nhà.Em sẽ chờ bạn về hoặc đi về rồi hôm khácquay lại mượn.2. Có người trong nhà nhưng đang bận việc ở phía sau. Em đứng trước cổng gọi vào. 3. Có người trong nhà (nhưng là nhà tường đã đóng cổng) Em nhấn chuông. Khi cần bắt người phạm tội đang trốn tránh trong nhà. Khi cần thu thập chứng cứ, tang vật của tội phạm. -Khi khám nhà phải đúng theo quy định của pháp luật : - Phải có lệnh khám nhà của người có thẩm quyền. - Đọc lệnh khám, có đại diện của UBND phường và người hàng xóm làm chứng. - Phải lập biên bản ghi rõ tình hình khám nhà, các tài liệu, tang vật tạm giữ…I/ TÌNH HUỐNG : ( SGK ) II/ NỘI DUNG BÀI HỌC :a/ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là quyền cơ bảncủa công dân.b/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.c/ Trách nhiệm của công dân. (Học SGK)III/ BÀI TẬP : Bàittậậpp .. BàiNgười nào khám xét trái phép chỗ ở của người khác,đuổi người khác ra khỏi chổ ở của họ … xâm phạmđến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânthì sẽ bị luật pháp trừng trị :a. Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm. SAIb. Bị phạt tù từ ba tháng đến một năm. SAIc. Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm. d. Bị tù từ ba tháng đến ba năm. SAI 15Chú ý :Chúng ta không cho người lạ,người không có thẩm quyền vào nhàmình cũng như không tự tiện vàonhà người khác nếu chủ nhà khôngđồng ý. Trong trường hợp cần thiết,muốn vào nhà người khác phải có sựchứng kiến của nhiều người xungquanh. ...