Thông tin tài liệu:
Giải Phẫu Bệnh là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trình độ đại học. Bài giảng Giải phẫu bệnh gồm 15 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 cung cấp cho sinh viên những nội dung về: giới thiệu môn giải phẫu bệnh học và phương pháp tế bào học; tổn thương cơ bản của tế bào và mô; tổn thương do rối loạn tuần hoàn; u lành tính và ung thư; bệnh học viêm; bệnh phổi; bệnh dạ dày – đại tràng; bệnh gan - mật;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu bệnh: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài Giảng GIẢI PHẪU BỆNHBIÊN SOẠN: BS. HUỲNH THỊ YẾN NHI Hậu Giang, 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Bài giảng GIẢI PHẪU BỆNH Biên soạn: BS. HUỲNH THỊ YẾN NHI Hậu Giang – 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU ------------ Giải Phẫu Bệnh là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác sĩ đa khoa, trìnhđộ đại học. Trong chương trình giảng dạy tại Trường Đại học Võ Trường Toản, họcphần có thời lượng 30 tiết tương ứng 2 tín chỉ. Mục tiêu học tập học phần Giải Phẫu Bệnh giúp sinh viên ngành Y khoa biết về nộidung gồm các kiến thức cơ bản về những biến đổi hình thái học của tế bào và mô trongquá trình bệnh lý; mối quan hệ giữa hình thái và chức năng; giữa con người và môitrường sống trong việc phân tích những biểu hiện lâm sàng của bệnh; vận dụng để xácđịnh chẩn đoán và tìm hiểu nguyên nhân một số bệnh thường gặp ở Việt Nam., trang bịkiến thức nền tảng và các ứng dụng được các hiểu biết về Mô phôi học vào các môn yhọc khác để phòng bệnh và điều trị. Bài giảng gồm 15 chương giới thiệu sơ lược về nêu được nội dung, phương pháp,chức năng của môn giải phẫu bệnh học; trình bày được 4 nội dung chính của giải phẫubệnh đại cương: Tổn thương của tế bào và mô, rối loạn tuần hoàn, viêm, u và ung thư;mô tả 2 dạng tổn thương giải phẫu bệnh là: Viêm - Ung thư của các cơ quan hô hấp,tuần hoàn, tiêu hoá, tiết niệu, cơ quan sinh dục nữ và bệnh tổ chức hạch. LỜI TỰA ------------ Bài giảng Giải Phẫu Bệnh được biên soạn và thẩm định theo các quy chế, quy địnhhiện hành. Khoa Y hy vọng sẽ cung cấp các nội dung kiến thức súc tích về học phần,hỗ trợ tốt nhất cho sinh viên trong quá trình học tập. Bên cạnh đó, bài giảng không thểtránh khỏi các thiếu sót ngoài ý muốn, Khoa Y rất mong nhận được các ý kiến đónggóp từ sinh viên và người đọc để bài giảng được hoàn thiện hơn. Hậu Giang, ngày … tháng … năm 2022 DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Điểm khác biệt giữa hoại tử tế bào và tự huỷ tế bào. 44Bảng 3.1. Thời gian chịu đựng tình trạng vô oxy của các loại mô. 58Bảng 4.1. Thuật ngữ u ác tính dùng trong tiếng Việt. 86Bảng 4.2. Một số ví dụ về u lành tính và ung thư tương ứng với mô gốc. 87Bảng 4.3. Phân biệt u lành tính và ung thư. 88Bảng 5.1. Các phân tử kết dính tế bào nội mô – bạch cầu. 110Bảng 5.2. Nguồn gốc và tác dụng của 1 số chất trung gian hóa học chính trong viêmcấp. 118 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Người nguyên thuỷ sống trong hang động, khi bị thương thì được chữa bằngcách … liếm láp! 2Hình 1.2. Hippocrates đang chữa bệnh dịch hạch tại thành Athens; một mảnh giấy cóiđược viết vào năm 275 sau công nguyên, ghi lại lời thề Hippocrates. 3Hình 1.3. Andreas Vesalius, tác giả của bộ sách “Về cấu tạo cơ thể người”. 5Hình 1.4. G.B.Morgagni và cuốn sách “Về vị trí và nguyên nhân của bệnh tật, nghiêncứu bằng giải phẫu học”. 6Hình 1.5. Giáo sư K.Rokitansky và J.Skoda. 6Hình 1.6. Sinh thiết polýp đại tràng qua nội soi (A); sinh thiết chọc hút bằng kim nhỏ(B). 9Hình 1.7. Gây u nhú trên da chuột bằng benzanthracene, gây ung thư gan chuột bằngnitrosamine. 10Hình 1.8. Niêm mạc đại tràng nhuộm Hematoxylin-Eosin (A); nhuộm Trichrome, thấyrõ màng đáy bắt màu xanh dương; nhuộm PAS (periodic acid-Schiff), giọt chất nhầycủa tế bào đài bắt mầu hồng. 11Hình 1.9. Hoá mô miễn dịch huỳnh quang, dùng kháng thể huỳnh quanh chống IgAcho thấy có sự lắng đọng của IgA ở vùng gian mao mạch trong bệnh thận IgA (A).Một u kém biệt hoá cấu tạo bởi tế bào hình thoi trông giống như một sarcôm (B1),nhuộm hoá mô miễn dịch men với kháng thể chống cytokeratin cho thấùy tế bào u bắtmầu nâu (B2), chứng tỏ đây là một carcinôm chứ không phải là sarcôm. 12Hình 1.10. Kỹ thuật FISH cho thấy có sự khuyếch đại gen HER-2/neu lên gấp 3 lần(biểu hiện bằng các đốm đỏ trong nhân) ở các tế bào carcinôm tuyến vú (B) so với tếbào biểu mô ống tuyến vú bình thường (A). 13Hình 2.1. Phì đại sinh lý tử cung khi mang thai (A); tế bào cơ trơn bình thường (B); tếbào cơ trơn phì đại (C). 17Hình 2.2. Phì đại bệnh lý thất trái do cao huyết áp (A); tế bào cơ tim bình thường (B);tế bào cơ tim phì đại (C). 17Hình 2.3. Ảnh chụp CT ở một người trước khi hiến tặng thuỳ phải gan (A); chỉ 1 tuầnsau phẫu thuật, thuỳ trái gan đã to hẳn ra do hoạt động tăng sản bù trừ (B). Vi thể môgan bình thường ít thấy hình ảnh phân bào (C); còn mô gan tăng sản bù trừ thì có tỉ lệphân bào cao (D). 18Hình 2.4. Nội mạc tử cung: bình thường (A); tăng sản bệnh lý (B); carcinôm tuyến nộimạc (C). 19Hình 2.5. Teo cơ cẳng chân phải do bệnh bại liệt (A); Tế bào cơ vân bình thường (B);Tế bào cơ vân teo đét. 20Hình 2.6. Lộ tu ...