Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 3 - Giao diện của các hệ tương tác
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.09 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 3 - Giao diện của các hệ tương tác" được biên soạn nhằm giúp người học giải thích các mô hình tương tác, ngữ cảnh tương tác, các kĩ thuật tương tác; Sử dụng các mô hình tương tác để biểu diễn sử tương tác giữa người và máy trong hệ tương tác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 3 - Giao diện của các hệ tương tácBÀI 3: GIAO DIỆN CỦA CÁC HỆTƯƠNG TÁCI. Khái niệmII. Các kiểu tương tácIII. Giao diện qua các thời kỳIV. Công thái họcV. Trải nghiệm người dùng 2Mục tiêu của bài học• Giải thích các mô hình tương tác• Giải thích ngữ cảnh tương tác• Giải thích các kĩ thuật tương tác• Sử dụng các mô hình tương tác để biểu điễn sử tương tác giữa người và máy trong hệ tương tácI. KHÁI NIỆM1. Mô hình tương tác2. Giao diện 4I. Khái niệm1. Mô hình tương tác2. Giao diệnMở đầu• Tương tác đòi hỏi sự tham gia của người dùng và hệ thống • Người dùng và hệ thống sử dụng ngôn ngữ khác nhau • Cả hai đều rất phức tạp và khác nhau theo cách thức mà chúng thu nhận, lưu trữ, xử lý và truyền tin• Giao diện thực hiện phép chuyển đổi để hệ tương tác và người dùng có thể hiểu nhau nhằm thực hiện một tác vụ 6Khái niệm• Mô hình là gì ? • Mô tả, biểu diễn về một đối tượng, quá trình, v.v. • Ví dụ:• Mô hình tương tác là gì ? • Mô tả biểu diễn về quá trình tương tác giữa con người ND và máy tính• Nghiên cứu mô hình tương tác để làm gì? • Hiểu cái gì đang diễn ra trong quá trình tương tác giữa người dùng và hệ thống • Xác định các nguồn gốc, nguyên nhân khó khăn trong quá trình tương tác 7Phân loại• Theo quan điểm của người dùng: Mô hình chu trình thực hiện đánh giá (execution-evaluation cycle) • Mô hình do Donald Norman đề xuất (head of the Apple Research Laboratories, and Professor of Cognitive Science at University of California, San Diego)• Theo quan điểm của tương tác: Mô hình khung làm việc (framework) • Mô hình do Abowd and Beale đề xuất (Prof at Georgia Tech,) 8 1.1. Mô hình chu trình thực hiện - đánh giá• Tương tác gồm 7 giai đoạn: • Thiết lập mục đích • Hình thành chủ ý • Đặc tả dãy hành động • Thực hiện hành động • Cảm nhận trạng thái của hệ thống • Phân tích trạng thái của hệ thống • Đánh giá trạng thái của hệ thống với mục đích 91.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá 101.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá 11 Ví dụ: sử dụng trình soạn thảo văn bản để căn chỉnh một bức thưinten%on-1 look beer evaluate-1inten%on-2 block para evaluate-2 getinten%on-3 .pp->.sp evaluate-3 inten%on-4 formaed evaluate-4 outputaction interpreta%on ac%on interpreta%onspecification specifica%on percep2on execu2on percep2on execu2on printerVí dụ: sử dụng trình soạn thảo vănbản để căn chỉnh một bức thư1. Mô tả chu trình thực hiện – đánh giá tương ứng với nhiệm vụ trên2. Dùng chu trình thực hiện - đánh giá để kiểm chứng tính dùng được ? • Người dùng có dễ dàng thực hiện các hành động sau hay không ? • Xác định các chức năng do hệ thống cung cấp • Biết được các hành động tương tác có thể thực hiện được • Xác định mối quan hệ từ ý định tương tác đến lựa chọn hành động tương tác cụ thể • Thực hiện hành động tương tác • Biết được trạng thái hiện tại của hệ thống • Xác định ánh xạ từ trạng thái thật của hệ thống đến ý nghĩa trạng thái mà người dùng hiểu được • Xác định hệ thống có ở trạng thái mà người dùng mong muốn hay không Thế nào là thiết kế tương tác tốt ??? 13Bài tập• Có 3 bài toán thiết kế sau: • Thiết kế giao tiếp người máy thông qua tiếng nói • Thiết kế giao tiếp người máy thông qua cử chỉ tay • Thiết kế giao tiếp thông qua cảm ứng• Hãy cụ thể hóa từng bước theo mô hình thực hiện đánh giá của mỗi bài toán trên Gestures Speech Touch 141.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá• J Ưu điểm: • Gần gũi với sự hiểu biết của chúng ta về tương tác người dùng máy tính • Người dùng hình thành kế hoạch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 3 - Giao diện của các hệ tương tácBÀI 3: GIAO DIỆN CỦA CÁC HỆTƯƠNG TÁCI. Khái niệmII. Các kiểu tương tácIII. Giao diện qua các thời kỳIV. Công thái họcV. Trải nghiệm người dùng 2Mục tiêu của bài học• Giải thích các mô hình tương tác• Giải thích ngữ cảnh tương tác• Giải thích các kĩ thuật tương tác• Sử dụng các mô hình tương tác để biểu điễn sử tương tác giữa người và máy trong hệ tương tácI. KHÁI NIỆM1. Mô hình tương tác2. Giao diện 4I. Khái niệm1. Mô hình tương tác2. Giao diệnMở đầu• Tương tác đòi hỏi sự tham gia của người dùng và hệ thống • Người dùng và hệ thống sử dụng ngôn ngữ khác nhau • Cả hai đều rất phức tạp và khác nhau theo cách thức mà chúng thu nhận, lưu trữ, xử lý và truyền tin• Giao diện thực hiện phép chuyển đổi để hệ tương tác và người dùng có thể hiểu nhau nhằm thực hiện một tác vụ 6Khái niệm• Mô hình là gì ? • Mô tả, biểu diễn về một đối tượng, quá trình, v.v. • Ví dụ:• Mô hình tương tác là gì ? • Mô tả biểu diễn về quá trình tương tác giữa con người ND và máy tính• Nghiên cứu mô hình tương tác để làm gì? • Hiểu cái gì đang diễn ra trong quá trình tương tác giữa người dùng và hệ thống • Xác định các nguồn gốc, nguyên nhân khó khăn trong quá trình tương tác 7Phân loại• Theo quan điểm của người dùng: Mô hình chu trình thực hiện đánh giá (execution-evaluation cycle) • Mô hình do Donald Norman đề xuất (head of the Apple Research Laboratories, and Professor of Cognitive Science at University of California, San Diego)• Theo quan điểm của tương tác: Mô hình khung làm việc (framework) • Mô hình do Abowd and Beale đề xuất (Prof at Georgia Tech,) 8 1.1. Mô hình chu trình thực hiện - đánh giá• Tương tác gồm 7 giai đoạn: • Thiết lập mục đích • Hình thành chủ ý • Đặc tả dãy hành động • Thực hiện hành động • Cảm nhận trạng thái của hệ thống • Phân tích trạng thái của hệ thống • Đánh giá trạng thái của hệ thống với mục đích 91.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá 101.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá 11 Ví dụ: sử dụng trình soạn thảo văn bản để căn chỉnh một bức thưinten%on-1 look beer evaluate-1inten%on-2 block para evaluate-2 getinten%on-3 .pp->.sp evaluate-3 inten%on-4 formaed evaluate-4 outputaction interpreta%on ac%on interpreta%onspecification specifica%on percep2on execu2on percep2on execu2on printerVí dụ: sử dụng trình soạn thảo vănbản để căn chỉnh một bức thư1. Mô tả chu trình thực hiện – đánh giá tương ứng với nhiệm vụ trên2. Dùng chu trình thực hiện - đánh giá để kiểm chứng tính dùng được ? • Người dùng có dễ dàng thực hiện các hành động sau hay không ? • Xác định các chức năng do hệ thống cung cấp • Biết được các hành động tương tác có thể thực hiện được • Xác định mối quan hệ từ ý định tương tác đến lựa chọn hành động tương tác cụ thể • Thực hiện hành động tương tác • Biết được trạng thái hiện tại của hệ thống • Xác định ánh xạ từ trạng thái thật của hệ thống đến ý nghĩa trạng thái mà người dùng hiểu được • Xác định hệ thống có ở trạng thái mà người dùng mong muốn hay không Thế nào là thiết kế tương tác tốt ??? 13Bài tập• Có 3 bài toán thiết kế sau: • Thiết kế giao tiếp người máy thông qua tiếng nói • Thiết kế giao tiếp người máy thông qua cử chỉ tay • Thiết kế giao tiếp thông qua cảm ứng• Hãy cụ thể hóa từng bước theo mô hình thực hiện đánh giá của mỗi bài toán trên Gestures Speech Touch 141.1. Mô hình chu trình thực hiện -đánh giá• J Ưu điểm: • Gần gũi với sự hiểu biết của chúng ta về tương tác người dùng máy tính • Người dùng hình thành kế hoạch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Giao diện người dùng Trải nghiệm người dùng Giao diện của các hệ tương tác Các kiểu tương tác Giao diện qua các thời kỳ Công thái học Trải nghiệm người dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 10 - Thiết kế giao diện Web
67 trang 25 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 1 - Giới thiệu chung
47 trang 19 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 7 - Mô hình thoại
57 trang 15 0 0 -
Bài giảng Công thái học (Ergonomic) - Phạm Công Tốn
21 trang 14 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 4 - Cách tiếp cận và quy trình thiết kế
21 trang 14 0 0 -
Bài giảng Ergonomics (Ecgonomi) - Chương 1: Công thái học trong lao động
35 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 8 - Tạo mẫu thử
35 trang 12 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 12 - Thiết kế các giao diện khác
38 trang 11 0 0 -
Bài giảng Giao diện và trải nghiệm người dùng: Bài 6 - Phân tích nhiệm vụ
34 trang 10 0 0 -
84 trang 9 0 0